- "Bậc thầy tạo quả" trồng cây cà chua cho ra hơn nghìn quả
Người làm việc ở Anh trồng được cây cà chua cho ra 1.296 quả trong một vụ.
- Tạo ra giống cà chua mới nhờ cây dại
Kỹ thuật mới này có thể cho phép các nhà khoa học kết hợp sự đa dạng di truyền của thực vật hoang dã với những phẩm chất di truyền được xác định bởi các thế hệ nhân giống.
- Phát hiện cơ chế "đồng hồ sinh trưởng" ở cây cà chua
Các nhà nghiên cứu làm việc tại phòng thí nghiệm Cold Spring Harbor (CSHL), Hoa Kỳ, nhận thấy có thể gia tăng năng suất của cây cà chua bằng cách điều khiển một bộ đếm thời gian ở cấp độ phân tử hay còn gọi là "đồng hồ sinh trưởng".
- Cà chua "siêu ngọt"
Sau hơn nửa năm mày mò nghiên cứu, tìm mua giống trồng thử nghiệm, anh Vũ Nhuần ở Vạn Kiếp, phường 8, Đà Lạt đã thành công và bắt đầu thu lợi từ cây cà chua “siêu ngọt”.
- Sâu bướm ăn thịt đồng loại vì chất tự vệ của cây
Các nhà khoa học phát hiện loài sâu bướm phổ biến ở Mỹ tên Spodoptera exigua, ăn thịt đồng loại khi thấy lá cây cà chua không còn ngon miệng, Science Daily ngày 10/7 đưa tin.
- Tạo vắc-xin viêm gan B "ăn được" từ trái cà chua
Các nhà khoa học thuộc Phòng Công nghệ Gen - Viện Sinh học Nhiệt đới TP.HCM hiện đang tiến hành nghiên cứu vắc-xin ngừa viêm gan B ăn được từ các bộ phận ăn tươi như quả, lá, thân, củ... Trong đó có cây cà chua.
- Tác động của protein thành tế bào trong trái cây
Các nhà khoa học đại học California, Davis khi nghiên cứu cây cà chua đã phát hiện ra hai loại enzim thực vật có trong thành tế bào của cây đã kết hợp với nhau khiến cho cà chua chín dễ bị loài nấm gây bệnh tấn công hơn.