cây lá kim
- Vì sao cây thông có hình chóp? Cây thông cũng như nhiều loài cây thường xanh khác như vân sam, linh sam có dạng hình chóp để chống chịu tác động của gió, tuyết và ánh sáng trong môi trường sống.
- "Sứ giả thời tiền sử" duy nhất trên thế giới trong rừng Bidoup Loài cổ thực vật có tên thông hai lá dẹt được cho là 'sứ giả thời tiền sử', sống cùng thời với khủng long, vẫn đang hiện diện ngay trong rừng Bidoup
- Sản xuất được chất dẻo sinh học từ nguồn nguyên liệu tái tạo Các nhà hóa học ở Đại học Bath (Anh) đã tổng hợp được loại chất dẻo sinh học bằng cách sử dụng một chất được tìm thấy trong nhựa cây lá kim.
- Cách hổ phách tạo ra những hóa thạch tinh xảo lưu giữ lịch sử Trái đất Những mẫu hổ phách mang màu sắc ấm áp đóng vai trò như một cửa sổ 3 chiều giúp các nhà khoa học tái tạo lại hệ sinh thái cổ đại thông qua vô số các bao thể động vật, thực vật mà nó chứa bên trong.
- Tìm thấy chất diệt tế bào ung thư mạnh từ cây rừng Tây Nguyên Một hoạt chất mới được phát hiện từ cây đỉnh tùng có tác dụng ức chế nhiều bệnh như ung thư phổi, gan, biểu mô và ung thư vú.
- Cây chạy trốn ở Washington Cây chạy trốn là một cây vân sam ở Washington, Mỹ. Nó trở thành điểm đến hút khách ở Mỹ nhờ sức sống thần kỳ khi phần rễ không hoàn toàn cắm sâu vào đất.
- Phát hiện thêm loài thực vật sống sót qua thời kỳ tuyệt chủng nghiêm trọng nhất lịch sử Những hóa thạch ở sa mạc Jordan tiết lộ về nhánh thực vật tránh thoát được số phận diệt vong trong thời kỳ Đại Tuyệt Chủng.
- Cận cảnh các loài cây lá kim độc đáo nhất thế giới (Phần 1) Gồm các loài thông, bách, tuyết tùng..., cây lá kim là một nhóm thực vật cổ xưa, có thể tồn tại trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt.
- Cận cảnh các loài cây lá kim độc đáo nhất thế giới (Phần 2) Không phải mọi loài cây lá kim đều có lá dạng kim mà đôi khi là dạng phiến thẳng hoặc vảy dẹt. Nhiều loài là "quán quân" trong giới thực vật về kích thước.
- Phát triển công nghệ tận dụng lá kim của cây thông Các nhà khoa học đã phát triển một công nghệ để lá kim của các cây thông đón năm mới và Giáng sinh được tái chế để làm thuốc nhuộm và chất làm ngọt thực phẩm.