- Quả hồng châu gây ngộ độc có chứa chất kịch độc như lá ngón
hạt quả hồng châu có chứa chất độc Alcaloid, chất này tác động chủ yếu lên tế bào cơ tim và gây phù phổi cấp.
- Màn lừa đảo bốc mùi của cây mè cổ đại
Một trong những loài thực vật cổ nhất trái đất - cây mè - sử dụng một thứ mùi nồng nặc, hơi nóng và một chút lừa đảo để quyến rũ các con côn trùng thụ phấn cho chúng.
- Tại sao có quả táo chín mà rất nhạt nhẽo?
Có quả táo vừa giòn vừa ngọt, có quả thì lại mềm và xốp, nhạt và vô vị, dù rằng chúng sinh ra trên cùng một cây mẹ. Phải chăng những quả táo nhạt đó không có đường?
- Chiếu xạ để tạo giống mè mới
Bằng cách chiếu xạ tia gamma (Co60) trên cây mè đen, các nhà nghiên cứu Việt Nam đã tạo ra được giống mè đột biến với tính trạng có lợi như nhiều quả, không giảm chất lượng dầu trong mè...
- Phát hiện cây thủy tùng có thể sinh sản bằng rễ
Các nhà khoa học phát hiện nhiều cây thủy tùng non được sinh sản bằng hình thức tái sinh chồi trên các rễ thở bị thương của cây mẹ.
- Hạt vừng chữa nhiều bệnh
Cây vừng còn gọi là cây mè, chữ Hán gọi là Chima, hạt vừng là Chi ma tử. Sử sách chép rằng, cây vừng vốn ở nước Hồ (tên xưa kia của Ấn Độ), vì vậy người Trung Hoa còn gọi cây vừng (kể cả vừng đen) là Hồ ma và hạt v
- Cách truyền đời tuyệt diệu của thực vật
Một số thực vật dùng hạt để truyền đời, một số khác dùng tế bào tí xíu gọi là bào tử để truyền đời. Giống như con người, vì tương lại của sự sống nhỏ nhoi, "cây mẹ" tìm cách để "có mang". Có những cách di t