cổ sinh vật học
- Tìm thấy hóa thạch khủng long khoảng 75 triệu năm Các nhà cổ sinh vật học vừa phát hiện mẫu răng hóa thạch của loài khủng long Pachycephalosaurus tại vùng sa mạc bang Coahuila thuộc Đông Bắc Mexico.
- Phát hiện hóa thạch rùa cổ nhất thế giới Các nhà cổ sinh vật học Ba Lan vừa phát hiện hóa thạch của một loài rùa cổ nhất thế giới và chưa từng biết đến.
- Loài bò sát kỳ lạ có hàng trăm chiếc răng nhọn như kim Một sinh vật với hàm răng có hàng trăm chiếc nhọn như kim mới được phát hiện bởi nhà cổ sinh vật học người Trung Quốc.
- Nga khai quật hai bộ xương khủng long nguyên vẹn Các nhà cổ sinh vật học Nga vừa đào được hai bộ xương khủng long có niên đại khoảng 100-200 triệu năm mà vẫn trong tình trạng tốt.
- Phát hiện loài khủng long nhỏ bằng gà tây ở Australia Trả lời CNN, Matthew Herne, nhà nghiên cứu cổ sinh vật học dẫn đầu công trình, cho biết xương khủng long từ Australia là rất hiếm.
- Cá sấu cổ đại là động vật ăn chay Các nhà cổ sinh vật học đã xác định rằng một số nhóm cá sấu không phải loài ăn thịt như hậu duệ của mình.
- Hổ phách chứa hóa thạch gián lâu đời nhất Các nhà cổ sinh vật học phát hiện hai loài gián cổ đại hoàn toàn mới được bảo quản gần như nguyên vẹn bên trong hổ phách.
- Hóa thạch tiết lộ loài cá heo quái vật dài 4,6m Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy bộ xương hóa thạch hiếm của một loài cá heo săn mồi răng lớn sống trong thế Tiệm Tân.
- Canada phát hiện ra loài khủng long bay mới, có kích thước tương đương một chiếc máy bay nhỏ Các nhà cổ sinh vật học Canada gần đây đã phát hiện và đã đặt tên cho một loài Pterizard mới với sải cánh dài tới 10 mét.
- Động vật cổ đại đã biết “ngủ đông” cách đây 250 triệu năm Các nhà cổ sinh vật học mới đây đã phát hiện ra các bằng chứng hóa thạch về quá trình ngủ đông của động vật ở Nam Cực.