cộng sinh
- Phát hiện mới về vai trò của nấm cộng sinh rễ cây với carbon trong khí quyển Nghiên cứu mới đây các nhà khoa học cho biết, nấm cộng sinh sống ở rễ thực vật có tác động lớn tới Carbon khí quyển.
- Phát hiện sốc: Trong mắt tồn tại 1 cộng đồng vi khuẩn Kể từ xưa đến nay, nhiều người vẫn tin rằng, đôi mắt - cửa sổ của tâm hồn là nơi "vô khuẩn".
- Sao đỏ khổng lồ hồi sinh "sao zombie" khiến nhà nghiên cứu bối rối Các nhà nghiên cứu ESA phát hiện gió từ một ngôi sao đỏ khổng lồ giúp hồi sinh xác sao chết đồng hành trong hệ nhị phân.
- Phát hiện loại nấm giúp lúa lớn nhanh Các nhà nghiên cứu tại Thụy Sĩ hôm qua tuyên bố họ vừa phát hiện một loại nấm siêu nhỏ có khả năng làm cho lúa tăng trưởng nhanh gấp 5 lần.
- Bộ máy tiêu hóa của mối hoạt động như xưởng tinh chế nhiên liệu sinh học Mối là một trong những loài côn trùng chuyên gậm nhấm bất kỳ vật dụng nào bằng gỗ trong các hộ gia đình, sự hiện diện của loài mối được xem là một tai họa cho các hộ gia đình.
- Vì sao cá heo hay cưỡi trên lưng cá voi? Cá heo thường cưỡi trên lưng cá voi như một cách nô đùa với người bạn khổng lồ.
- Thu phân đạm từ không khí Phân bón tổng hợp cho cây trồng là nguồn gây ra ô nhiễm rất lớn. Tác động này càng thêm rõ rệt khi phân tan ra và hòa vào nguồn nước.
- Sâu bướm biến kiến thành vệ sĩ như thế nào? Các nhà khoa học Nhật Bản đã khám phá ra bí quyết giúp sâu bướm thu phục những con kiến và biến chúng trở thành vệ sĩ cho nó.
- Symbiogenics: Chiến lược giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu lên cây lúa Các nhà khoa học có thể làm cho cây lúa trở nên thích nghi với biến đổi khí hậu và những hậu quả thảm khốc đi kèm, bằng cách cấy ghép các bào tử của nấm lên cây lúa và các loại hạt hoặc cây trồng cho hạt khác, theo các nhà nghiên cứu ở Trung tâm khảo sát địa chất Hoa Kỳ (USGS).
- Vi khuẩn quyết định tuổi thọ con người? Các vi khuẩn sống trong và trên cơ thể người có thể đã tiến hóa theo hướng làm giảm số người già trong dân số, theo một nghiên cứu mới.