cộng sinh
- Cây cối có thể gửi tín hiệu ngầm dưới đất Dưới chân chúng ta có một mạng lưới ngầm mà cây cối sử dụng để gửi các tín hiệu cho nhau.
- Bí ẩn về loài kỳ nhông có thể dùng năng lượng Mặt trời để làm thức ăn Mặc dù trông giống kỳ nhông thông thường, nhưng kỳ nhông đốm vàng lại sở hữu những đặc điểm khác xa với những người anh em họ hàng của mình.
- Lần đầu tiên các nhà khoa học quan sát thấy tế bào san hô nuốt tảo Bình thường, các rạn san hô thường sống cộng sinh với tảo, những loài tảo này sẽ quang hợp để sản xuất chất dinh dưỡng cho san hô ăn và cũng bằng cách này nó làm cho tảo có màu sắc.
- Phát hiện hậu duệ của các dạng sống cổ đại Các vi khuẩn sống dưới bề mặt Trái đất có thể là phần còn sót lại của các dạng sống cổ đại.
- Ra mắt binh đoàn robot cộng sinh dọn dẹp nhà máy điện hạt nhân Đội robot tự hành này có thể thay con người thực hiện nhiều công việc nguy hiểm như dọn dẹp các nhà máy điện hạt nhân ngừng hoạt động, hoặc sau sự cố cháy nổ.v.v.v…
- Phát hiện loài cây mới chuyên "đánh cắp" dinh dưỡng để tồn tại Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một loài thực vật mới Thismia malayana, có thể sống sót bằng cách lấy chất dinh dưỡng từ nấm dưới lòng đất.
- Chim xây tổ bằng vật liệu "chống kiến" tự nhiên, kiến ngửi thấy đều phát hoảng và đi lang thang vô định Trong tự nhiên, ít nhất 176 loài chim sử dụng vật liệu hữu cơ này để xây tổ.
- Phương pháp canh tác cổ xưa mở ra tiềm năng trồng trọt trên sao Hỏa Một phương pháp canh tác cổ xưa do những người nông dân thuộc nền văn minh Maya cổ đại có thể sẽ đặt nền móng trong cho ngành nông nghiệp trên Sao Hỏa.
- Bí ẩn về những ấu trùng muỗi đột biến gene để có thể sống sót trong nước mặn! Thông thường, ấu trùng muỗi sống ở vùng nước ngọt như sông, hồ và những nơi khác vì chúng cần nước để hoàn thành quá trình sinh trưởng và phát triển.
- Quá trình cộng sinh giúp cho sự phát triển Một không gian chật hẹp dường như không phải là môi trường lý tưởng cho sự phát triển, nhưng có hai loại vi khuẩn trong đất có thể làm được điều này.