cụm sao
- Kính viễn vọng Hubble phát hiện một loại hố đen chưa từng tồn tại Dữ liệu mới nhất do kính viễn vọng Hubble gửi về cho thấy một hố đen khối lượng trung bình rất có thể đang ẩn nấp trong cụm sao Messier 4.
- Hành tinh từ thiên hà khác liên tục phát sóng vô tuyến đến Trái đất? Đây là nguồn phát sóng vô tuyến ngoài thiên hà gần nhất từng được ghi nhận, mà nguồn gốc có thể là một hành tinh đồng hành cùng sao neutron hoặc thậm chí là lỗ đen.
- Ảnh chụp cụm sao lấp lánh cách Trái đất 180.000 năm ánh sáng Dữ liệu từ kính viễn vọng không gian Hubble cho thấy cái nhìn cận cảnh đáng kinh ngạc về cụm sao mở NGC 330 bên ngoài dải Ngân Hà.
- Mối đe dọa khổng lồ của Betelgeuse: Nếu phát nổ, nó có thể sẽ nuốt trọn Trái đất? Ở rìa vũ trụ, cụm sao Betelgeuse đang lặng lẽ cháy, nó nổi tiếng với sức mạnh khổng lồ và năng lượng kỳ lạ.
- Ảnh thiên văn đẹp trong tuần qua Mời các bạn chiêm ngưỡng những bức ảnh về đề tài thiên văn - vũ trụ tuần qua của NASA.
- Kỳ thú cụm sao hình cầu mới trong thiên hà Milky Way Tiến sĩ Denilso Camargo của Colégio Militar de Porto Alegre, Brazil phát hiện năm cụm sao cầu mới trong thiên hà Milky Way, được xem là chứa hàng trăm nghìn hoặc có thể là một triệu ngôi sao.
- Thiên hà sắp va chạm với chúng ta từng nuốt chửng một thiên hà khác Đám mây Magellan Lớn - một trong các thiên hà vệ tinh của Milky Way, tức thiên hà chứa Trái Đất - vừa được chứng minh cũng là một kẻ ăn thịt'' đáng gờm.
- Hình ảnh tuyệt đẹp về "bông tuyết" vũ trụ trong ảnh chụp của NASA NASA vừa công bố hình ảnh tuyệt đẹp về các ngôi sao từ cụm sao hình cầu cách trung tâm Dải Ngân hà khoảng 13.000 năm ánh sáng.
- Phát hiện hố đen gần nhất chỉ cách Trái đất 150 năm ánh sáng Kết quả mô phỏng cho thấy có 2 - 3 hố đen ẩn trong cụm sao Hyades nằm gần Trái đất hơn hai hố đen giữ kỷ lục trước đó.
- Bí ẩn nguồn tia X bất thường trong thiên hà Messier 86 Theo đó, nguồn ULX mới được tìm thấy có tên là M86 tULX-1, nằm cách trung tâm thiên hà Messier 86 khoảng tầm 62.000 năm ánh sáng.