cacbon mono-ôxit

  • Đo độ cay của tương ớt bằng ống nano Đo độ cay của tương ớt bằng ống nano
    Các nhà hóa học Oxford đã phát hiện ra một cách sử dụng ống nano cacbon để kiểm tra độ cay của tương ớt. Công nghệ này có thể sớm phổ biến một cách thương mại như là một cảm biến dùng một lần để sử dụng trong công nghệ thực phẩm.
  • Nhiệt kế phân tử cho vũ trụ xa xôi Nhiệt kế phân tử cho vũ trụ xa xôi
    Các nhà thiên văn học nhờ sử dụng kính thiên văn khổng lồ Very Large Telescope (VLT) của Eso đã lần đầu tiên phát hiện ra trong tia cực tím phân tử cacbon monoxit tại thiên hà cách gần 11 tỉ năm ánh sáng, một kỳ công mà 25 năm qua chưa đạt được. Sự ph&
  • Bề mặt sao Hỏa tồn tại chất hữu cơ Bề mặt sao Hỏa tồn tại chất hữu cơ
    Các nhà khoa học khẳng định rằng, trong thổ nhưỡng của sao Hỏa tồn tại phân tử hữu cơ giàu nguồn cacbon có khả năng hình thành sự sống. Tuyên bố này là một thách thức đối với quan điểm cho rằng, sao Hỏa là một hành tinh cằn cỗi.
  • Thay đổi mới nhất bảng tuần hoàn nguyên tố Thay đổi mới nhất bảng tuần hoàn nguyên tố
    Khối lượng nguyên tử của 10 nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn gồm hyđro, liti, cacbon, nitơ, oxy, silic, lưu huỳnh, clo và tali vẫn được biết đến trong các tài liệu và sách giáo khoa sẽ được thay đổi.
  • Các viên kim cương siêu nhỏ có thể chống ung thư Các viên kim cương siêu nhỏ có thể chống ung thư
    Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra cách thức điều trị các khối u ung thư gan và vú giai đoạn cuối thông qua việc gắn một loại thuốc hóa trị mạnh vào các phân tử cácbon cực nhỏ.
  • Biến đổi cây thông để tăng khả năng hấp thu carbon Biến đổi cây thông để tăng khả năng hấp thu carbon
    Để phát huy tối đa vai trò của cây trong hấp thu và lưu trữ cacbon, các nhà nghiên cứu Mỹ đã nỗ lực không ngừng trong hơn nửa thế kỷ để cải tiến các loại thông. Cuối cùng, họ cũng có được những thành tựu đáng kể trong việc nâng cao khả năng hấp thu khí cacbonic trong không khí.
  • Đổ sắt xuống đại dương để "chôn" khí thải carbon Đổ sắt xuống đại dương để "chôn" khí thải carbon
    Trong công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature hôm 18/7, nhóm các chuyên gia quốc tế cho rằng đổ sắt xuống biển có thể giúp hấp thụ khí thải cácbon từ khí quyển và "giữ chân" nó ở đáy đại dương trong hàng thế kỷ, góp phần thúc đẩy cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
  • Những công nghệ mới giúp thanh lọc khí CO2 khỏi bầu khí quyển Những công nghệ mới giúp thanh lọc khí CO2 khỏi bầu khí quyển
    Theo các nhà khoa học, chống biến đổi khí hậu không chỉ cần hạn chế lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính mà phải bao gồm việc phát triển những công nghệ lọc bỏ khí cácbon điôxít (CO2) khỏi bầu khí quyển.
  • Xương nhân tạo từ tế bào gốc dây rốn Xương nhân tạo từ tế bào gốc dây rốn
    Nhóm khoa học ở Granada, Tây Ban Nha đã sáng chế một vật liệu sinh học mới từ tế bào dây rốn với sự hỗ trợ của sợi cacbon có tác dụng như bộ khung, giúp xây dựng lại các tế bào có khả năng tái tạo xương.
  • Phát hiện hồ chứa carbon tan chảy khổng lồ ở Mỹ Phát hiện hồ chứa carbon tan chảy khổng lồ ở Mỹ
    Các nhà khoa học đã dùng cảm biến địa chấn lớn nhất thế giới để thăm dò những phần nằm sâu bên dưới bề mặt Trái đất. Và họ đã phát hiện ra một hồ chứa cacbon nóng chảy ở Hoa Kỳ, có diện tích 1,8 triệu km vuông.