chòm sao
-
Kính viễn vọng Hubble ghi lại hình ảnh ngôi sao đang chết
Hình ảnh mới nhất về tinh vân hành tinh NGC 2371/2 do NASA công bố vào tuần trước cho thấy tàn dư của một ngôi sao đang chết.
-
Năm 2083 sẽ xảy ra vụ nổ lớn và xuất hiện ngôi sao mới trên bầu trời?
Thông tin từ trang Phys.org cho hay, vào năm 2083 trên bầu trời sẽ xuất hiện một ngôi sao mới. Dự báo này do nhà vật lý thiên văn Bradley Shaefer người Mỹ và các đồng nghiệp của ông từ Đại học Louisiana đưa ra. -
Lần đầu phát hiện tín hiệu vô tuyến từ hành tinh ngoài Hệ Mặt trời
Một hành tinh trong chòm sao Mục Phu đang phát xạ vô tuyến dữ dội và được các nhà khoa học Pháp nắm bắt thông qua kính viễn vọng vô tuyến.
-
Kính Hubble chụp ảnh "cây cầu" nối hai thiên hà
NASA công bố ảnh chụp mới tuyệt đẹp về bộ ba thiên hà Arp 248 trong chòm sao Xử Nữ, cách Trái đất khoảng 200 triệu năm ánh sáng. -
Ngắm cực quang từ vũ trụ
Khi quan sát từ Trạm Không gian Quốc tế (ISS), cực quang ở bán cầu nam của trái đất giống như những dải sáng nhảy múa. -
Phát hiện hai hành tinh thể khí quay quanh ngôi sao
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) tối 14/9 cho biết các nhà khoa học nước này đã lần đầu tiên tìm ra bằng chứng chứng tỏ các hành tinh có thể hình thành và tồn tại xung quanh những ngôi sao giống với Mặt Trời trong các chùm sao dày đặc. -
Ánh trăng sẽ cản trở quan sát mưa sao băng Lyrids
Vào đêm 21, rạng sáng ngày 22/4 là thời điểm cực đại của trận mưa sao băng Lyrids, song người yêu thiên văn Việt Nam sẽ khó có thể quan sát hiện tượng này. -
Siêu tân tinh "cấy" hạt giống cho vũ trụ
Các nguyên tố của vũ trụ, bao gồm sắt đóng vai trò trọng yếu đối với sự sống, đã hình thành từ giai đoạn đầu tiên của vũ trụ và lan tỏa khắp chốn. -
Chùm ảnh về tinh vân Đầu Khỉ
NASA vừa công bố một loạt các bức ảnh mới nhất đầy ấn tượng của tinh vân Đầu Khỉ, một cái nôi hình thành sao cách Trái đất khoảng 6.400 năm ánh sáng. -
Cây cầu khí bắc qua 2,6 triệu năm ánh sáng
Các nhà thiên văn học đã phát hiện một cây cầu khí hydro trải dài 2,6 triệu năm ánh sáng bắc ngang các thiên hà cách nhau 500 triệu năm.