- Lợi ích của dùng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi
Ngày 7/5, tại Đồng Nai, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) phối hợp cùng Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức Diễn đàn Khuyến nông và nông nghiệp với chuyên đề “Sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi".
- Chế phẩm sinh học biến rơm rạ thành phân hữu cơ
Đối với các vùng nông thôn, tình trạng người dân đốt, xả bừa bãi rơm rạ sau thu hoạch xuống kênh mương, mặt đường gây khói bụi, ô nhiễm môi trường, cản trở giao thông là một vấn đề đặt ra cấp thiết.
- Sử dụng chế phẩm sinh học trong canh tác hồ tiêu
Sau nhiều năm nghiên cứu, trường Đại học Tây Nguyên đã tìm ra biện pháp sử dụng chế phẩm sinh học trong canh tác cây hồ tiêu.
- Dùng chế phẩm biến bèo tây thành phân hữu cơ
Dự án được triển khai trước thực trạng tại Thừa Thiên - Huế, bèo tây phát triển mạnh quá mức trên các ao hồ, sông suối, gây cản trở dòng chảy, ảnh hưởng sinh hoạt và cuộc sống của người dân trong khu vực.
- Sản xuất chế phẩm EM đa năng
Trung tâm ứng dụng kỹ thuật sinh học (Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam) vừa nghiên cứu ứng dụng và sản xuất thành công chế phẩm sinh học EM phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và xử lý môi trường nông thôn.
- Trichoderma có khả năng xử lý rơm rạ ngay tại đồng
Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long vừa nghiên cứu, tuyển chọn và sản xuất thành công chế phẩm sinh học Trichoderma có khả năng xử lý rơm rạ trực tiếp ngoài đồng, với quy mô lớn, giảm chi phí thu gom rơm, vận chuyển và đánh đống ủ.
- Gây nuôi thức ăn tự nhiên theo công nghệ Copefloc cho năng suất cao
Copefloc sử dụng copepods (giáp xác chân chèo), các hạt biofloc và các động vật thân mềm sống đáy (giun nhiều tơ,...) như là một nguồn thức ăn chính yếu cho tôm nuôi và hoàn toàn không sử dụng thức ăn viên công nghiệp.