- Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được?
Hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.
- Những bí ẩn mà các nhà khoa học không thể lý giải
Tại sao bò luôn di chuyển về hướng bắc hoặc nam, tại sao con người lại nằm mơ là những câu hỏi chưa có lời giải đáp chính xác.
- Vì sao cần tắt điện thoại, kéo cửa sổ khi máy bay cất/hạ cánh?
Khi đi máy bay, chúng ta thường được tiếp viên nhắc nhở: "Tắt nguồn điện thoại di động và các thiết bị điện tử cầm tay, mở tấm che cửa sổ, dựng thẳng lưng ghế, gập bàn ăn và thắt dây an toàn" mỗi khi máy bay cất/hạ cánh.
- Sự thật về lời đồn bị dính ruột vì nuốt kẹo cao su
Trong số chúng ta, hầu như ai cũng đã từng ít nhất 1 lần vô tình nuốt phải kẹo cao su và cũng từng “ăn không ngon ngủ không yên” với những lời đồn thổi rằng sẽ bị dính ruột, tắc ruột hay phải mất 7 năm mới tiêu hóa hết… Phải chăng đó là sự thật?
- Phụ nữ mang thai có nên ăn lạc?
Lạc và hạt cây có tỷ lệ gây dị ứng thấp hơn ở những trẻ mà mẹ của chúng ăn các thực phẩm này trong thai kỳ, một nghiên cứu mới phát hiện cho biết.
- Tìm hiểu về trúng gió và cách xử lý khi bị trúng gió
Trúng gió hiểu theo nghĩa thông thường theo dân gian Việt Nam nghĩa là bị “gió độc” nhập vào cơ thể gây ra một hoặc nhiều triệu chứng như mỏi mệt, sốt, nhức đầu, buồn nôn...
- Những động vật đang “đối mặt” với nguy cơ tuyệt chủng
Động vật hoang dã hiện nay đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, trong đó có nhiều loài đã ở mức báo động và vô cùng nguy cấp.