- Lý giải khả năng phát sáng trong đêm của đom đóm
Bằng các kỹ thuật hình ảnh mới, các nhà khoa học xem xét sâu cơ chế phát quang sinh học của đom đóm, loài côn trùng thường nhấp nháy ánh sáng trong đêm để giao tiếp hoặc cảnh báo nguy cơ tấn công.
- Làm thế nào gen được kiểm soát
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã nguyên cứu sâu rộng về bộ gen của người, và phát hiện làm thế nào gen được kiểm soát ở động vật có vú, và thành phần di truyền nhỏ nhất từng được biết đến.
- Mắt người và mắt mực có quá trình tiến hóa giống nhau
Quá trình tiến hóa đã tạo ra những thay đổi đáng kinh ngạc. Có những đặc điểm đã được tiến hóa rất nhiều lần ở những loài sinh vật khác nhau.
- Khả năng bám mùi của tỏi đáng sợ như thế nào?
Bất cứ ai đã từng thưởng thức tỏi nướng rắc trên bánh bruschetta hoặc một miếng bánh tỏi thì đều biết rằng hương vị của nó sẽ kéo dài hơn bữa ăn thực tế.
- Khám phá quan trọng về virus gây bệnh AIDS
Các nhà khoa học Anh và Mỹ đã giải được bài toán quan trọng về virus gây bệnh AIDS, mở đường cho những hướng điều trị hiệu quả hơn đối với căn bệnh thế kỷ này.
- Băng gạc mới giúp vết thương mau lành
Viện Công nghệ môi trường (Viện KH-CN Việt Nam) đã bước đầu chế tạo thành công một loại băng gạc mới giúp vết thương mau lành. TS Huỳnh Thị Hà, Trung tâm Hợp tác KH-CN Việt - Nga (Viện Công nghệ môi trường), chủ nhiệm đề tài cho biết như trên vào ngày 14/3.
- Bệnh bò điên giúp... tăng trí thông minh?
Protein Prion được biết đến như một tác nhân lây nhiễm gây bệnh “bò điên” và “phiên bản”bệnh “bò điên”