- Vi mạch chuyên dụng mã hóa video đầu tiên của Việt Nam
Giảng viên trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu và chế tạo thành công vi mạch chuyên dụng mã hoá video đầu tiên tại Việt Nam, có thể ứng dụng trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
- Vì sao lá cây lạc khép lại khi trời tối
TS Trần Hợp, nguyên giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM cho biết: Sống lá nhỏ của lá kép cây lạc có diệp chẩm do tế bào thành mỏng trương lên cấu thành. Diệp chẩm do sự kích thích của cường độ ánh sáng mạnh thay đổi.
- Chàng trai tìm ra chất kháng tế bào ung thư tuyến tụy từ ong dú
Nếu không có sự tìm tòi của Nguyễn Xuân Hải (29 tuổi), đang là giảng viên chuyên ngành hóa dược, ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia TP.HCM và người thầy của mình, loài ong dú chưa được gọi tên ở Việt Nam.
- Ghế tắm nắng và những tính năng thông minh
Đây là chiếc ghế mà người ta vừa có thể nằm để tắm nắng, lại vừa được Massage nhẹ, xem truyền hình và nghe nhạc ngay tại ghế. Đây là ý tưởng của anh Võ Sĩ Châu - giảng viên khoa kiến trúc, trường đại học khoa học Huế. Sản phẩm này nhằm đem đến cho người sử dụng cảm giác thoải mái hơn, được phục vụ tốt hơn.
- Các giáo sư chữa cháy
Hiệu trưởng mời ba giảng viên gồm một giáo sư hóa học, một giáo sư vật lý và một giáo sư môn thống kê lên phòng giám hiệu. Ba người lên tới nơi thì hiệu trưởng có việc khẩn phải ra ngoài và họ phải ngồi chờ. Một lát sau, ba vị giáo sư hoảng hốt nhận thấy sọt giấy vụn đang bốc cháy. Họ bèn bàn cách dập lửa.
- Vì sao chuột chết sớm hơn người? Khám phá mới về một loại đồng hồ sinh học
Một giảng viên nha khoa Đại học New York đã khám phá một đồng hồ sinh học liên kết giữa sự phát triển của răng với những quá trình trao đổi chất khác. Đồng hồ này, hay nhịp sinh học, điều khiển nhiều chức năng trao đổi chất và được dựa vào nhịp hoạt động hàng ngày của cơ thể, một chu kỳ 24 g