- Tại sao con chip lại là một trong những thứ khó sản xuất thế thế giới?
Chip rất phổ biến trong xã hội hiện đại và tầm quan trọng của nó là điều hiển nhiên.
- Các thử nghiệm hạt nhân đã thay đổi như thế nào theo thời gian?
75 năm sau các vụ thử hạt nhân nổ đầu tiên, giờ đây công nghệ và các cỗ máy tính tinh vi đã cho phép các nhà vật lý Mỹ hiểu biết về những loại vũ khí hủy diệt này rõ hơn bao giờ hết.
- Chất siêu dẫn và khả năng ứng dụng
Năm 1911, lần đầu tiên các nhà khoa học đã phát hiện ra vật chất dẫn điện với tính năng hoàn toàn không có điện trở, gọi đó là chất siêu dẫn.
- David Copperfield, con người huyền bí của thế giới ảo thuật
Anh từng tự xẻ mình thành hai mảnh, từng đoán trước kết quả xổ số và làm biến mất tượng Nữ thần Tự Do. Tuy vậy trong đời tư nhà ảo thuật tài hoa David Copperfield lại khá long đong lận đận.
- Điều khiển từ xa hoạt động như thế nào?
Ngày nay, những thiết bị điều khiển từ xa để điều khiển các thiết bị gia đình như ti vi, máy điều hòa, đầu đĩa, các loại đồ chơi ngày càng phổ biến... Thế nhưng chúng hoạt động ra sao?
- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
- Những ý tưởng sử dụng vũ khí hạt nhân "điên khùng" trong lịch sử
Kể từ khi được phát minh, vũ khí hạt nhân được sử dụng cho rất nhiều mục đích khác nhau. Trong số đó có những ý tưởng khá "điên rồ".