- Đèn xe hơi chống lóa mắt khi trời mưa
Đại học Carnegie Mellon (Mỹ) đã phát triển một loại đèn xe thông minh, có thể dự đoán vị trí rơi của hạt mưa, từ đó điều chỉnh tia sáng phát ra để người lái xe không bị lóa mắt.
- Mưa phùn hình thành như thế nào?
Từ lâu, mưa phùn vẫn là điều khó hiểu với các nhà khí tượng. Một mặt, họ tin rằng các giọt nước phải mất hàng giờ mới đạt tới kích cỡ hạt mưa phùn.
- Cây nhân tạo khai thác năng lượng từ mưa gió
Các nhà nghiên cứu phát triển "nhà máy điện" mini, thiết bị hình lá nhỏ tạo ra điện từ cơn gió thổi qua hoặc hạt mưa rơi xuống đất.
- Tại sao vào Tiết thanh minh lại có mưa phùn?
Tiết thanh minh với mưa phùn lất phất chủ yếu xuất hiện ở vùng phía Nam sông Trường Gaing, nó không những cho thấy thời điểm này có mưa nhiều, mà còn cho biết những trận mưa lúc này không lớn, hạt mưa chỉ rơi lất phất. Hiện tượng này chủ yếu được tạo thành khi m&u
- Hiện tượng mưa máu bí ẩn tại Ấn Độ
Tháng 7/2001, một trận mưa màu đỏ như máu bí ẩn trút xuống một khu vực rộng lớn ở miền Nam Ấn Độ. Song ngạc nhiên hơn nữa trong hạt mưa các nhà khoa học đã phát hiện những tế bào sống không có
- Đèn pha mới giúp xe hơi vượt mưa bão, tuyết rơi
Một hệ thống đèn pha mới có thể tự động tắt chiếu sáng vào hạt mưa hoặc tuyết rơi, giúp cho ánh sáng đèn không bị chói và tăng khả năng chiếu sáng rõ con đường phía trước. Hệ thống đèn pha trên do Giáo sư chuyên ngành khoa học máy tính Srinivasa Narasimhan cùng các đồng nghiệp phát triển.
- Mây bão chứa cả “rừng” vi khuẩn
Báo cáo nghiên cứu vừa đăng tải trên tạp chí PLoS One hé lộ, các hạt mưa đá trút xuống từ những đám mây bão nuôi dưỡng nhiều loại vi khuẩn có xu hướng cư trú trên cây trồng cũng như hàng ngàn hợp chất hữu cơ thường được tìm thấy trong đất.