- Những phát minh khoa học tình cờ nhất
Kháng sinh Penicillin, chất chống dính, máy tạo nhịp tim,… là những khám phá khoa học quan trọng của con người ra đời trong các hoàn cảnh vô cùng “tự nhiên”.
- Mắt người nhìn được bao xa?
Tầm nhìn của mắt người có thể mở rộng tới tận phía xa nơi chân trời. Nếu Trái đất bằng phẳng (chứ không phải hình cầu như hiện tại), bạn thậm chí còn cảm nhận được ánh sáng cách đó hàng trăm dặm xa xôi và vào ban đêm, bạn cũng hoàn toàn có khả năng để thấy một ngọn lửa bập bùng với khoảng cách lên tới 48km.
- Nguồn gốc, ý nghĩa của lễ Phật Đản và những nghi thức nên làm trong ngày linh thiêng
Phật đản là ngày lễ trọng đại được tổ chức hằng năm bởi cả hai hệ phái Phật giáo Nam Tông (Tiểu thừa) và Bắc Tông (Đại thừa).
- Pin mặt trời hoạt động như thế nào?
Pin năng lượng mặt trời (pin mặt trời/pin quang điện) là thiết bị giúp chuyển hóa trực tiếp năng lượng ánh sáng mặt trời (quang năng) thành năng lượng điện (điện năng) dựa trên hiệu ứng quang điện.
- Điều khiển từ xa hoạt động như thế nào?
Ngày nay, những thiết bị điều khiển từ xa để điều khiển các thiết bị gia đình như ti vi, máy điều hòa, đầu đĩa, các loại đồ chơi ngày càng phổ biến... Thế nhưng chúng hoạt động ra sao?
- Tại sao lá cây có màu xanh?
Lá cây thường có màu xanh, nhưng lí do vì sao nó lại có màu xanh thì không chắc nhiều người biết. Chúng ta cùng tìm hiểu tại sao lá cây lại có màu xanh nhé.
- Hơn 2000 năm trước, một người Hy Lạp đã biết Trái đất hình cầu và tính được cả chu vi
Vào thế kỷ thứ 20, chúng ta mới phóng vệ tinh lên không gian để xác định chu vi Trái Đất, nhưng 2000 năm trước, một người đàn ông Hy Lạp đã làm được điều đó.