- Sinh vật biển giống sâu cung cấp đầu mối về quá trình tiến hóa của loài người
Nghiên cứu hệ gen của một loại sinh vật biển do các nhà khoa học tại Viện hải dương học Scripps thuộc đại học California San Diego mang đến nguồn ánh sáng mới giải thích bí ẩn bao phủ phần quan trọng của cây sự sống.
- Hải cẩu biển giúp cung cấp dữ liệu khí hậu
Theo các nhà khoa học người Pháp, Úc, Hoa Kỳ và Anh, thiết bị cảm biến hải dương học đặc biệt gắn trên cơ thể hải cẩu voi có thể cung cấp lượng dữ liệu về vùng biển phía Nam lớn gấp 30 lần so với kỹ thuật thông thường.
- Vị cứu tinh thầm lặng của đại dương
Các nhà hải dương học người Italy khẳng định virus dưới đáy đại dương tạo nên cái gọi là "vòng tuần hoàn carbon" để duy trì cuộc sống của các sinh vật biển và làm chậm lại quá trình ấm lên toàn cầu.
- Phát hiện họ protein huỳnh quang xanh trong sinh vật biển
Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Hải dương học Scripps thuộc đại học California tại San Diego và Viện nghiên cứu Sinh học Salk đã khám phá ra một họ protein huỳnh quang xanh (GFPs) trong động vật biển nguyên thủy.
- Cacbon dioxit tăng cao khiến xương tai cá to bất thường
Tăng lượng cacbon dioxit trong đại dương gây tác động xấu đến các sinh vật vỏ sò và san hô; nghiên cứu mới do Viện Hải dương học Scripps thuộc đại học California tại San Diego lần đầu tiên đã chứng minh rằng CO2 có thể ảnh hưởng tới cấu trúc căn bản của cơ thể cá.
- Bảo tồn thiên nhiên bằng "món ăn cá rồng"
Các nhà bảo tồn hải dương học đã tìm ra một công thức đơn giản để chống lại sự bành trướng của loài cá rồng đang huỷ diệt các sinh vật sống ở rạn đá ngầm dưới đại dương là ăn luôn chúng.
- Bước tiến mới trong nghiên cứu về đại dương
Bước tiến lớn trong nghiên cứu hải dương học sắp được thực hiện. Tháng 6 tới đây, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ phóng vệ tinh Aquarius lên không gian với nhiệm vụ nghiên cứu chu trình nước trên Trái Đất thông qua việc xác định độ muối nước biển.