- Tình cờ tìm thấy vật liệu "siêu tối", có khả năng hấp thụ 99,3% ánh sáng
Vật liệu mới có tên gọi Nxylon được làm từ gỗ, với cấu trúc bề mặt đặc biệt, có thể mang lại ứng dụng to lớn trong nhiều lĩnh vực.
- Sử dụng cánh bướm để tạo nhiên liệu xanh
Cánh bướm trước nay vẫn được xếp vào nhóm các vật liệu mỏng manh nhất trong tự nhiên. Mặc dù vậy, mới đây các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện ra rằng cánh của loài côn trùng này có khả năng giúp tăng năng suất quá trình sản xuất Hydro.
- Các khu vực khô cằn trên trái đất xanh tươi hơn nhờ nồng độ CO2 gia tăng
Từ lâu các nhà khoa học đã nghi ngờ rằng có một khu vực trở nên xanh tươi hơn nhờ carbon dioxit trong khí quyển tăng, các quan sát đã được thực hiện từ đầu những năm 1980 trong các số liệu vệ tinh
- Ngôi nhà xây bằng bê tông hấp thụ carbon đầu tiên trên thế giới
Ngôi nhà ở vùng rừng núi có thiết kế độc đáo với những bức tường cao 3m xây từ khoảng 2.050 khối bê tông hấp thụ carbon.
- Rừng nhiệt đới đang mất dần khả năng hấp thụ carbon
Khả năng hấp thụ carbon của các cánh rừng nhiệt đới nguyên sơ trên thế giới đã giảm khoảng 1/3 so với năm 1990, nghiên cứu mới cho biết.
- Video: Loại vải mới hạ nhiệt cơ thể trong thời tiết nắng nóng
Nhóm nghiên cứu ở Đại học Stanford, Mỹ, phát triển loại vải làm mát tốt hơn nhiều so với cotton và sợi nhân tạo.
- Phát hiện enzym có thể hấp thu năng lượng hữu ích
Phó giáo sư Laszlo Kalman Khoa vật lý Đại học Concordia (Canada) cùng các đồng nghiệp đã tìm ra phương pháp kéo dài thời gian tích trữ năng lượng của một loại enzym giống pin trong tự nhiên từ vài giây lên tới vài giờ đồng hồ, giúp tận dụng tốt hơn nguồn năng lượng Mặt Trời.