hệ mặt trời cổ
- Tìm ra thứ lạ lùng "phát sáng" cạnh miệng núi lửa sao Hỏa Sao Hỏa và Trái đất không phải là thế giới duy nhất trong hệ mặt trời có những loại cồn cát hấp dẫn này.
- Điều gì xảy ra nếu siêu Trái đất nằm giữa Hệ Mặt trời? Sự xuất hiện của một hành tinh đá lớn trong Hệ Mặt trời có thể đẩy Trái đất và nhiều hành tinh khác ra khỏi hệ.
- Lý do rìa Hệ Mặt trời được gọi là "Bức tường lửa" Vùng heliopause ở rìa Hệ Mặt trời có mức nhiệt nóng tới 30.000 - 50.000 độ C, được đo đạc bởi bộ đôi tàu Voyager của NASA.
- Đâu là điểm kết thúc của Hệ Mặt trời? Tùy vào cách định nghĩa, biên giới của hệ Mặt Trời có thể là Vành đai Kuiper, nhật mãn hoặc Đám mây Oort.
- Hai năm nữa, người Trái đất "chạm đến" hành tinh thứ 9? Hệ Mặt Trời có thể một lần nữa sở hữu hành tinh thứ 9 nhờ sự tham gia của một "chiến binh" mới từ Chile.
- Hệ Mặt trời đảo lộn vì đụng độ "thế giới song song" Một số vật thể trong Hệ Mặt trời có quỹ đạo nghiêng ngả bất thường, thậm chí quay ngược. Các nhà khoa học vừa tìm ra lý do.
- Mưa đá trên hành tinh mới CoRoT-7b Hành tinh đá đầu tiên được phát hiện bên ngoài hệ mặt trời có môi trường sống thật kinh khủng đầy những mưa đá trên biển nham thạch, một nghiên cứu gần đây cho biết.
- Phát hiện 5 hành tinh nóng như núi lửa Kính thiên văn không gian Kepler của Mỹ vừa tìm thấy 5 hành tinh ngoài hệ Mặt Trời có nhiệt độ bề mặt lớn hơn dung nham đang sôi.
- Sự sống có thể tồn tại ở vành đai thiên thạch Các vành đai thiên thạch là một trong những địa điểm lý tưởng trong Hệ mặt trời có thể tìm thấy sự sống, theo một giả thuyết khoa học mới được công bố.
- Phát hiện hơn 700 hành tinh ngoài hệ Mặt Trời Kính thiên văn của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) mới đây phát hiện 715 hành tinh nằm ngoài hệ Mặt Trời, có thể giúp nghiên cứu các hành tinh giống Trái Đất.