hệ sao đôi b Centauri
- Phát hiện hành tinh có ba Mặt Trời gần Trái Đất nhất Trong báo cáo đăng trên Tạp chí Thiên văn học hôm 2/4, nhóm nghiên cứu tại Trung tâm Vật lý Thiên văn Harvard - Smithsonian, Mỹ, mô tả cách họ phát hiện hệ ba ngôi sao.
- Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu? Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.
- Ông hoàng vật lý và tỷ phú Nga tính chuyện thăm dò "bản sao Trái Đất" Nhà vật lý thiên văn nổi tiếng Stephen Hawking và tỷ phú người Nga Yuri Milner lên kế hoạch đưa tàu thăm dò tới hệ sao gần Trái Đất nhất trong thời gian tới.
- 12 điều kỳ thú nhất về Sao Kim Sao Kim, hành tinh thứ hai gần Mặt Trời là một vì tinh tú khá kỳ thú. Hãy cùng khám phá những điều kỳ lạ về một trong những người “anh em láng giềng” gần gũi nhất với Hành Tinh Xanh của chúng ta trong Hệ Mặt Trời.
- Bị dồn đến đường cùng, rắn khoang đen vàng điên cuồng tấn công hổ mang chúa Con rắn này đã há to miệng đầy hung hăng để đe dọa kẻ thù nhưng tất nhiên hổ mang chúa không dễ gì có thể bị hù dọa.
- Vì sao xoài, mít rải khắp phố phường nhưng người Trung Quốc không ai dám ăn? Còn gì khó chịu hơn khi nhìn hàng loạt cây ăn trái chín vàng đẹp mắt ngay trên đầu nhưng bạn lại chẳng thể hái ăn.
- 17 cách giúp nhà của bạn mát mẻ hơn trong những ngày nắng nóng Đây đều là những mẹo nhỏ mà bạn có thể áp dụng ngay để căn phòng được mát, có cả bí kíp của người Ai Cập cổ.
- Hệ Mặt Trời sẽ lại có đủ 9 hành tinh nhờ phát hiện mới này? Các nhà thiên văn học đã khám phá ra một thiên thể có thể là một hành tinh lớn ở rìa của Hệ Mặt Trời sau khi sử dụng hệ thống kính ALMA (Tổ hợp kính thiên văn milimet/hạ-milimet Atacama) của Cơ quan Không gian Châu Âu.
- Tìm hiểu về ngôi sao Thiên Lang (Sirius) Sirius là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm với độ sáng biểu kiến bằng -1,47, sáng gần gấp hai lần so với Canopus, ngôi sao sáng thứ hai.
- Hành tinh nơi con người có thể sống thọ 150.000 tuổi Hành tinh EPIC 228813918 b quay xung quanh một sao lùn loại M có tên EPIC 228813918. Với thời gian hoàn thành một vòng quỹ đạo chỉ chưa đầy 4,5 tiếng.