- Phân tử thụ quan không hoàn chỉnh góp phần hình thành trí nhớ
Trí nhớ được hình thành ra sao? Câu hỏi này đã làm đau đầu các nhà khoa học nhiều năm nay, nhưng tại thời điểm này chúng ta dường như đã tiến một bước gần hơn đến câu trả lời.
- Thận trọng với cây Jatropha
Sau khi hăm hở trồng cây Jatropha nhằm phát triển nhiên liệu sinh học, nhiều đơn vị đã thất vọng khi nhận thấy loại cây này không hiệu quả như giới thiệu.
- Phát hiện hố đen khổng lồ tiết lộ vũ trụ lúc "tuổi thôi nôi"
Phát hiện về một hố đen có kích thước khổng lồ, cách xa chúng ta 13,1 tỷ năm ánh sáng đang tiết lộ cho các nhà khoa học nhiều điều về vũ trụ thuở sơ khai.
- Học sinh mẫu giáo vô tình phát hiện gò chôn cất 5.600 năm tuổi
Đây là một chốn vui chơi ưa thích của các trẻ em ở miền nam nước Pháp. Chúng có thể học nhiều điều mới mẻ, chơi cùng nhau, hát cùng nhau, và cả … khai quật ngôi mộ 5.600 tuổi này.
- Những thông tin sai lầm nhiều người tưởng là khoa học
Dưới đây là những thông tin phổ biến nhưng sai lầm hoặc giả dối nhưng không hề có bằng chứng khoa học, nhiều người lâu nay vẫn tin là thật.
- Phát hiện "bách bệnh" với công nghệ nano
Kỹ thuật sử dụng các phần tử nano mới còn có thể phát hiện nhiều vi khuẩn khác từng gây thách thức cho các nhà khoa học nhiều thế kỷ qua bởi chúng ẩn nấp sâu trong mô người và có thể tái lập trình các tế bào để lẩn tránh thành công hệ miễn dịch.
- “Mặt trăng thứ hai” bằng vàng hiện ra giữa lòng Trái đất?
Những cấu trúc khổng lồ trông như 2 lục địa ngầm vươn lên từ lõi Trái đất, gây hoang mang trong giới khoa học nhiều năm qua, có thể là vàng và bạch kim cổ đại từ "Mặt trăng thứ hai".