hồng cầu
- Chuột cảm nhận được ôxi bằng da Các nhà sinh học thuộc Đại học California San Diego mới đây đã khám phá ra rằng da của chuột có thể cảm nhận được tỉ lệ ôxi thấp và điều hòa quá trình sản xuất erythropoietin (EPO) – hoocmon kích thích cơ thể chuột sản xuất tế bào hồng cầu giúp thích nghi với m&ocir
- Phương thức mới chống bệnh sốt rét Các nhà khoa học Australia đã định dạng được 8 loại gen liên quan đến sự phát triển của kí sinh trùng sốt rét trong hồng cầu của người. Điều này mở ra một hướng đi mới trong việc chống bệnh sốt rét.
- Phát hiện con đường lây nhiễm của bệnh sốt rét Các nhà khoa học thuộc Viện Sanger ở Cambridge (Anh) vừa khám phá ra con đường thâm nhập vào các tế bào hồng cầu của các ký sinh trùng gây bệnh sốt rét, hứa hẹn giúp phát triển vắc-xin phòng bệnh hiệu quả.
- 61 người chết vì bệnh bí hiểm ở Campuchia Trong báo cáo mới đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết trẻ em bị nhiễm bệnh có những dấu hiệu khác thường, bị sốt cao và suy giảm nhanh chóng hệ hô hấp, trong khi số hồng cầu, gan và thận vẫn bình thường.
- Đã tìm được cách sản xuất máu nhân tạo trên quy mô công nghiệp Mặc dù trước đây các nhà khoa học đã tìm được cách tạo ra máu nhân tạo trong phòng thí nghiệm từ tế bào gốc nhưng lượng hồng cầu vẫn còn ít, non nớt nên không thể sử dụng thực tế.
- Phát hiện kim loại và mảnh vụn nhiễm bẩn trong hàng loạt vắc xin cho người Các nhà nghiên cứu kiểm tra 44 mẫu của 30 loại vắc xin khác nhau và đã phát hiện các chất gây nhiễm bẩn nguy hiểm, bao gồm các tế bào hồng cầu và kim loại độc hại trong tất cả các mẫu, trừ một mẫu vắc xin cho vật nuôi.