- Dấu hiệu chứng tỏ khủng long là động vật máu nóng
Theo kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học đến từ Tây Ban Nha và Na Uy, đăng tải trên tạp chí Nature ngày 27/6, khủng long rất có thể thuộc loài động vật máu nóng. Phát hiện này đã loại bỏ lập luận hùng hồn của giới khoa học từ trước tới nay khi cho rằng động vật khổng lồ bị tuyệt chủng này là loài máu lạnh.
- Chuyện lạ về cá sấu
Cá sấu là loài bò sát lớn đã có mặt trên trái đất cùng thời với khủng long, khoảng 240 triệu năm trước. Cá sấu có thể sống cả ở trên cạn và dưới nước. Những loài cá sấu lớn có thể gây nguy hiểm cho con người.
- Giải mã bí mật triệu năm của loài quái vật khổng lồ nhất Trái đất
Nghiên cứu mới cho thấy, những loài khủng long có thể phát triển và có kích thước khổng lồ vì chúng có khớp xương mềm dẻo, linh hoạt hơn động vật có vú sống trên mặt đất.
- Khủng long làm "chuyện ấy" như thế nào?
Loài vật này có trọng lượng lên tới hàng chục tấn, dài hàng chục mét. Với kích thước lớn như vậy, chúng sẽ làm "chuyện ấy" như thế nào?
- Những phát hiện mới nhất về các loài có độc
Loài thú có độc đầu tiên, mặt tích cực của nọc rắn hổ mang bành, một nửa loài cá trê có nọc độc... là những khám phá mới về những loài động vật có nọc độc trên thế giới.
- Phát hiện loài khủng long ăn thịt mới
Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế ngày 3/5 công bố đã phát hiện một loài khủng long ăn thịt mới, sau khi hóa thạch của nó được tìm thấy tại tây bắc Trung Quốc.
- Lực cắn của khủng long bạo chúa đáng sợ cỡ nào?
Các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân tại sao khủng long bạo chúa có cơ hàm mạnh đến vậy. Sự khác biệt đến từ cấu trúc cơ và khớp hàm dưới của chúng.