- Sóng nhiệt cực cao 50 năm có một lần sẽ xuất hiện thường xuyên hơn
Báo cáo của Liên hợp quốc vừa chỉ ra rằng các đợt nắng nóng cực đoan trước đây chỉ xảy ra 50 năm một lần thì giờ sẽ xảy ra 10 năm một lần do Trái đất ngày càng nóng lên.
- Chuyên gia cảnh báo biến đổi khí hậu sẽ tàn phá nặng nề Trung Đông và Đông Địa Trung Hải
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế cảnh báo, biến đổi khí hậu có thể tàn phá cuộc sống của hàng triệu người ở Đông Địa Trung Hải và Trung Đông, nơi nhiệt độ đang tăng nhanh gần gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu.
- Bắc Băng Dương đang bị Đại Tây Dương hóa
Nước mặn, ấm của Đại Tây Dương đang hòa trộn với nước lạnh, ngọt hơn của Bắc Băng Dương, các sinh vật Đại Tây Dương cũng kéo tới xâm lấn.
- CO2 có phải là khí nhà kính duy nhất gây ấm lên toàn cầu?
Nói đến thảm họa ấm lên toàn cầu và khủng hoảng khí hậu, CO2 được nghĩ đến đầu tiên. Trên thực tế, nó chỉ là một trong các khí gây hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên.
- Lý do Nam Đại Dương được ví như phòng động cơ toàn cầu
Sự vận động của gió, băng, nước biển và hải lưu ở Nam Đại Dương có sức ảnh hưởng lớn tới khí hậu toàn cầu, song để hiểu rõ sự thay đổi rất khó do việc đo dữ liệu khó khăn, chi phí đắt.
- Mối liên hệ giữa giông bão và hiện tượng ấm lên toàn cầu
Tần số những đám mây rất cao ở những vùng nhiệt đới của Trái Đất – loại mây thường gắn liền với những đợt giông bão dữ dội – đang tăng cao do hiện tượng ấm lên toàn cầu
- Hiện tượng ấm lên toàn cầu và tác động làm nguội của núi lửa
Các nhà nghiên cứu khí hậu đã cho thấy rằng những đợt phun trào núi lửa lớn trong 450 năm trở lại đây giúp tạm thời làm nguội khí hậu ở những vùng nhiệt đới, nhưng họ cũng nhận định rằng những tác động đó đã không được nhận thấy trong thế kỷ 20 vì sự tăng nhiệt độ toàn cầu.