- Ngoại hành tinh cũng có tầng bình lưu giống Trái Đất
Bằng kính thiên văn vũ trụ Hubble, các nhà khoa học tại NASA đã phát hiện ra tầng bình lưu - một trong những lớp chính của bầu khí quyển Trái Đất, xuất hiện trên một ngoại hành tinh khổng lồ, siêu nóng có tên gọi WASP-33b nằm ở chòm sao Andromeda cách chúng ta 378 năm ánh sáng. Qua phát hiện này, NASA hy vọng sẽ có thêm manh mối về cấu tạo của một hành tinh và cách nó được hình thành.
- NASA kích hoạt phần cứng dự phòng, cố gắng "cứu" kính viễn vọng Hubble
Vẫn còn hy vọng cho kính thiên văn vũ trụ Hubble.
- Ngày 25/4/1990: Kính viễn vọng không gian Hubble đi vào hoạt động
Ngày 25.04.1990, kính viễn vọng không gian Hubble trị giá 2,5 tỷ USD đi vào hoạt động sau khi được phóng lên từ tàu vũ trụ Discovery và đưa vào quỹ đạo 600km của Trái đất. Đây là kính viễn vọng không gian đầu tiên được đưa lên quỹ đạo Trái đất.
- Loạt ảnh kỉ niệm kính thiên văn vũ trụ Hubble thêm 5 năm phục vụ
Kính thiên văn vũ trụ Hubble nặng 12 tấn, kích thước bằng khoảng 1 chiếc xe buýt. Nó bay trên quĩ đạo cách mặt đất khoảng 610 km với tốc độ trung bình 7500 m/giây, ở tốc độ này thì Hubble bay 1 vòng trái đất mất 97 phút, tức là mỗi ngày bay được 15 lần.
- Kính thiên văn Hubble hoạt động 20 năm trên vũ trụ
Ngày 24/4, kính thiên văn vũ trụ Hubble, một trong những công cụ nghiên cứu vũ trụ mạnh nhất do con người chế tạo, đã hoạt động tròn 20 năm.
- NASA lùi thời gian phóng kính thiên văn vũ trụ James Webb tới năm 2020
Kính thiên văn vũ trụ dự kiến được phóng tới đây có tên là James Webb sẽ thay thế kính thiên văn vũ trụ Hubble trong thời gian sắp tới.
- Phát hiện 2 mặt trăng mới thuộc sao Diêm Vương
Khi sử dụng kính thiên văn vũ trụ Hubble quan sát rìa Hệ Mặt trời, các nhà thiên văn học đã phát hiện được thêm 2 mặt trăng nhỏ bay quanh quỹ đạo của sao Diêm Vương, nâng số vệ tinh của hành tinh này lên con số 3.