khí quyển trái đất
-
Nguyệt thực: Vì sao mặt trăng lại đỏ và lớn khác thường?
Nguyệt thực cuối cùng của năm 2011 đã diễn ra vào ngày hôm qua, với mặt trăng đỏ và lớn khác thường - làm nức lòng hàng triệu người quan sát.
-
Ảnh vũ trụ: Siêu bão trên sao Thổ
Khoảnh khắc khoang tàu vũ trụ Johannes Kepler trở về bầu khí quyển Trái đất, những đám mây kỳ lạ trên bầu trời Canada, siêu bão chạy quanh sao Thổ... là những hình ảnh vũ trụ đẹp nhất trong tuần vừa qua. -
Ngoạn mục cảnh không gian nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế
Nhóm các phi hành gia Tim Peake, Tim Kopra và Jeffrey William vừa công bố những bức ảnh không gian đẹp ngất ngây nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế.
-
Cầu lửa sáng chói hơn Mặt Trăng rơi xuống vùng biển Anh
Hình ảnh sao băng bốc cháy sáng hơn cả Mặt Trăng lọt vào ống kính webcam ở ngoài khơi Devon, Anh. -
Tại sao ngôi sao lại lấp lánh?
Nguyên nhân gì khiến các ngôi sao lấp lánh? Có phải ánh sáng từ các hành tinh "lấp lánh" như ánh sáng từ các ngôi sao? -
Điều gì xảy ra nếu khí quyển Trái đất biến mất?
Sẽ ra sao nếu Trái đất không còn khí quyển? -
Phát hiện tầng khí quyển Trái đất vô hình chạm đến Mặt trăng
Trái đất không giới hạn ở quả cầu xanh bao bọc bởi bầu khí quyển dày 10.000 km. Phát hiện mới cho thấy hành tinh chúng ta còn sở hữu một tầng khí quyển vô hình và khổng lồ khác. -
Bụi vũ trụ 4,6 tỷ năm tuổi phủ trên nóc nhà châu Âu
Các nhà khoa học lần đầu tiên sàng lọc được 500 hạt bụi vũ trụ có nguồn gốc từ sự hình thành hệ Mặt Trời cách đây 4,6 tỷ năm trong lớp bùn đất mắc kẹt trên mái nhà ở Pháp, Đức và Na Uy. -
Các nhà khoa học đã giải mã được hiện tượng "đêm trắng"
Các nhà khoa học cuối cùng cũng đã giải quyết được bí ẩn xung quanh hiện tượng "đêm trắng" (bright nights). -
Mây mùa hè trên vệ tinh Titan của sao Thổ
Những người theo dõi và nghiên cứu vệ tinh Titan của sao Thổ nói rằng những đám mây của vệ tinh Titan hình thành và di chuyển khá giống mây trên trái đất nhưng với tốc độ chậm hơn rất nhiều.