- "Khủng long 6 sừng" tại Trung Quốc
Một công viên ở tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc trưng bày loài kỳ giông có tên 'khủng long 6 sừng', thu hút nhiều khách tham quan.
- Phát hiện bằng chứng liên quan khả năng tái sinh của virus HIV
Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện nhiều bằng chứng quan trọng liên quan tới khả năng "tái sinh" của virus HIV sau khi chịu tác động bởi các loại thuốc điều trị.
- Phát hiện về nguyên lý tái sinh cơ thể của kỳ nhông
Các nhà khoa học đã phát hiện nguyên lý tự tái sinh tứ chi bị cắt rời của kỳ nhông - đó là khả năng tạo tế bào gốc đa chức năng.
- Đã kích hoạt được khả năng tái sinh đầu ở loài giun dẹp
Thỏ không thể tái sinh, những con ếch cũng vậy, tuy nhiên cá ngựa vằn và lũ axolotl (một loài kỳ giông) thì có thể và những con giun dẹp là bậc thầy về khả năng tái sinh.
- Tại sao con người không thể tái tạo trái tim như loài sa giông
Các nhà khoa học nghiên cứu về tế bào gốc ở Đại học UCLA, Hoa Kỳ, đã lần đầu tiên khám phá ra: Bởi vì cơ thể người lớn hơn nhiều so với loài sa giông và kỳ nhông, cho nên, chúng ta cần co tim nhiều hơn để duy trì huyết áp tối ưu và lưu thông.
- Kì diệu cách tái sinh thành một loài hoàn toàn mới của giun dẹp
Giun dẹp được biết đến là loại động vật gần như “bất tử” với khả năng tái sinh siêu phàm. Nhưng thực tế, giun dẹp còn kỳ diệu hơn những gì chúng ta từng biết.
- Các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân: Vì sao sâu có thể tái sinh sau khi đã bị chia đôi?
Cắt đôi một con giun, sau một tuần, chúng ta sẽ có tới hai con giun khác với đầy đủ bộ phận như lúc đầu.