khoa học vũ trụ
- Ngôi sao phát nổ như pháo hoa Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) công bố bức ảnh về một vụ nổ trong vũ trụ có màu sắc và hình dạng giống với màn pháo hoa rực rỡ.
- Phát hiện một ngôi sao nổ tung phía sau một đám mây bụi Trong lúc các nhà thiên văn học sử dụng kính viễn vọng không gian Spitzer để tìm kiếm một lỗ đen siêu lớn ở trung tâm của một thiên hà xa xôi, nhóm nghiên cứu bất ngờ phát hiện ra một đám mây bụi nóng bất thường.
- Chùm lửa Mặt Trời lớn nhất trong gần 5 năm qua Mặt Trời đã phát ra một chùm lửa mạnh hôm 9/8. Đây là chùm lửa mặt trời lớn nhất trong gần 5 năm qua.
- Tàu thăm dò sao Hỏa đã đến miệng núi lửa Endeavour Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA cho biết thiết bị thăm dò sao hỏa Opportunity đã phát những tín hiệu đi đến miệng núi lửa Endeavour trên sao Hỏa vào hôm 9/8.
- Kính thiên văn "khủng" nhất bắt đầu hoạt động ALMA (tên viết tắt Atacama Large Millimeter Array), chiếc kính thiên văn lớn nhất thế giới lắp đặt tại Đài quan sát giữa sa mạc Atacama, trên độ cao 2.900 met, phía bắc Chilê bắt đầu đi vào hoạt động.
- Việt Nam sẽ có trung tâm vũ trụ hàng đầu Đông Nam Á Sáng 19/9 dự án xây dựng Trung tâm vũ trụ Việt Nam chính thức khởi công tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.
- Giới khoa học kêu gọi chủ động liên lạc với người ngoài hành tinh Các chuyên gia vũ trụ Mỹ cho rằng đã đến lúc con người chủ động liên lạc với người ngoài hành tinh, chứ không chỉ thu nhận những dấu hiệu về sự sống ngoài Trái Đất.
- Xe tự hành Trung Quốc phát hiện đặc điểm mới của Mặt Trăng Kết quả phân tích từ xe tự hành Thỏ Ngọc cho thấy Mặt Trăng từng là nơi có bề mặt sống động và phức tạp hơn so với suy nghĩ trước đây của giới khoa học.
- Bề mặt sao Thủy lộ diện nhờ hình ảnh từ tàu vũ trụ Tàu vũ trụ Messenger gần đây đã cung cấp một bản đồ hóa chất đại chất của bề mặt sao Thủy, hé lộ những thông tin quan trọng về lịch sử phát triển của hành tinh này.
- Việt Nam sắp đón nguyệt thực toàn phần vào ngày 4/4 Người yêu thiên văn tại Việt Nam có thể quan sát nguyệt thực toàn phần đầu tiên trong năm nay vào ngày 4/4 tới. Vào lúc 16h01 (giờ Hà Nội), Mặt Trăng sẽ đi vào vùng bóng nửa tối. Pha một phần bắt đầu lúc 17h15, pha toàn phần bắt đầu từ 18h57 và đạt cực đại lúc 19h00.