- 3 tỷ tấn nước biển bị nuốt chửng mỗi năm: "Thủ phạm" gầm lên từ 10.000m dưới đáy đại dương
Theo các chuyên gia, 3 tỷ tấn nước biển biến mất mỗi năm có liên quan tới tiếng gầm bí ẩn phát ra từ 10.000m dưới rãnh sâu nhất thế giới.
- Điều gì đã giúp các loài cá vùng biển sâu chịu được áp lực nước lên đến hàng ngàn tấn trên mỗi mét vuông?
Thật ra không có gì phức tạp cả, chúng chỉ đơn giản là “thuận theo tự nhiên” thôi.
- Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?
Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.
- Con rắn trèo lên hàng rào khi bị kẻ thù truy sát, kết cục cuộc chiến sinh tử sẽ ra sao?
Liệu con rắn có thoát được nanh vuốt của kẻ thù không đội trời chung?
- Cách phân biệt cá lóc Việt Nam và cá chuối Trung Quốc
Cá lóc hay còn gọi là cá quả, cá chuối, là loại cá thường xuyên góp mặt trong mâm cơm của người Việt. Chẳng những ngon, cá lóc còn mang đến nguồn dinh dưỡng rất là dồi dào.
- Bắt được cá "đầu rắn, lưỡi lợn"
Một nông dân ở Hòa Bình vừa bắt con cá lạ có hình thù kỳ dị. Chuyên gia hàng đầu về cá nước ngọt phỏng đoán đó có thể là họ cá lóc Ophicephalidae.
- Màng nano biến nước mặn thành nước ngọt siêu hiệu quả
Các kỹ sư Mỹ phát minh ra một cách lọc nước biển mới, có tác dụng lọc nước mặn cao hơn màng graphene tới 70%, có thể giải quyết cuộc khủng hoảng nước ngọt trong lâu dài.