lửa đẩy Proton-M
- Phóng thành công tàu vũ trụ lùng sục sự sống trên sao Hỏa Tàu thăm dò ExoMars đã rời bệ phóng thành công, bắt đầu hành trình xuyên không gian dài 7 tháng để tìm kiếm dấu hiệu sự sống trên hành tinh đỏ.
- Tên lửa đẩy vũ trụ Proton-M rơi ngay sau khi phóng Theo RIA Novosti, tên lửa đẩy vũ trụ Proton-M mang khối DM-03 và ba vệ tinh định vị của hệ thống GLONASS-M đã rơi ngay phút đầu tiên sau khi phóng từ sân bay vũ trụ Baikonur.
- Nga phóng thành công một vệ tinh quân sự Ngày 21/9, Nga đã phóng thành công một vệ tinh quân sự lên quỹ đạo sau ba tuần bị trì hoãn do các thất bại liên tiếp của các đợt phóng tên lửa trước đó, AFP dẫn thông tin từ Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) cho biết.
- Nga phóng tên lửa đẩy “Proton-M” Tên lửa đẩy “Proton-M” đã được phóng lên từ sân bay vũ trụ Baikonur mang theo các vệ tinh Nga “Luch-5B” và “Yamal-300K”. Đại diện của Roskosmos lần phóng này đã được thực hiện hôm thứ bảy 3/11 lúc 01h04 giờ Moscow (Nga).
- Nga thất bại trong việc đưa 2 vệ tinh lên quỹ đạo Ngày 7/8 cơ quan vũ trụ liên bang Nga Roscosmos cho biết, tên lửa đẩy Proton-M của Nga đã thất bại trong việc đưa hai vệ tinh viễn thông lên quỹ đạo do tầng trên của tên lửa bị trục trặc.
- Nga sẽ sử dụng tên lửa đẩy Proton-M đến năm 2025 Theo thông tin từ Đài Tiếng nói nước Nga, ITAR-TASS dẫn nguồn trong ngành công nghiệp vũ trụ Nga cho biết nước này dự định sử dụng tên lửa đẩy Proton-M đến năm 2025.
- Cơ quan vũ trụ Nga báo lỗi các động cơ đẩy Briz-M Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) ngày 10/9 cho biết sẽ báo lỗi tất cả các động cơ đẩy Briz-M sau khi một trong số các động cơ này được cho là đã gây ra thất bại trong vụ phóng tên lửa đẩy Proton-M hồi tháng Tám.
- Nga đã phóng vệ tinh truyền thông EchoStar-16 Cơ quan vũ trụ liên bang Nga Roscosmos cho hay nước này tối 20/11 đã phóng một vệ tinh truyền thông lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy proton-M.
- Nga phóng 2 vệ tinh liên lạc lên quỹ đạo Trái Đất Cơ quan vũ trụ Roscosmos cho biết Nga ngày 11/12 đã phóng hai vệ tinh liên lạc bằng tên lửa đẩy Proton-M từ trung tâm vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.
- Nga phóng kính viễn vọng không gian mới Kính viễn vọng Spektr-RG được kỳ vọng có thể phát hiện 3 triệu hố đen siêu lớn cùng 100.000 cụm thiên hà mới trong thời gian hoạt động.