- Phát hiện rận ăn lưỡi ký sinh trong miệng cá
Khi các nhà khoa học chụp X quang đầu của một con cá bàng chài, họ phát hiện một loài giáp xác ký sinh đã ăn cụt và thay thế lưỡi của vật chủ.
- Tôm he (Penaeus orientalis) di cư trú đông
Tôm he là loài giáp xác chân đốt, là một trong những nguồn hải sản quan trọng của Trung Quốc, vùng Hoàng Hải, Bột Hải. Đây là loại tôm lớn, trước kia vẫn bám từng đôi một nênngười ta còn gọi là Tôm đôi. Thân nó trong
- “Kho tàng sinh vật” dưới biển Nam Cực
Các nhà khoa học đã tìm thấy hơn 700 loài sinh vật mới ở vùng biển từng được cho là quá khắc nghiệt không thể có sự sống. Trong số này, có cả loài hải miên ăn thịt, loài giáp xác, động vật thân
- Một loài nhuyễn thể được phát hiện sống tại vực thẳm Nam Cực
Các nhà khoa học mới đây đã khám phá ra loài nhuyễn thể Nam Cực (Euphausia superba) sống và kiếm ăn ở độ sâu 3000 mét ở vùng biển bán đảo Nam Cực. Cho đến nay loài giáp xác giống tôm này được cho l&agra
- Nấm mốc có thể là “nhà máy dược liệu”
Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Vienna (Áo) đã đưa các gene vi khuẩn vào nấm trichoderma để qua đó sản xuất những hóa chất quan trọng đối với ngành dược phẩm từ một loại nguyên liệu thừa thải có tên gọi chitin, vốn là thành phần chính trong vỏ của các loài giáp xác.
- Phát hiện vỉa hóa thạch ốc biển trong động Thiên Đường
Vỉa hóa thạch ốc biển nằm cạnh một giếng trời khổng lồ, tại kilômét thứ 7 trong động Thiên Đường. Các nhà khoa học còn phát hiện nhiều hóa thạch của một số loài giáp xác có nguồn gốc từ đại dương.
- Video: Xem bề bề khủng đập vỡ vỏ ngao
Bề Bề là cách gọi dân gian của người Việt đối với loài giáp xác này, nhưng theo tên khoa học thì chúng có tên Mantis shrimp và đôi càng của loại tôm này thuộc vào hàng khủng có thể đập vỡ vỏ một con ngao, thậm chí có trường hợp đã vị vỡ bể cá cảnh vì nuôi loại tôm này.