- Hóa thạch "rồng ngủ" vẹn nguyên 112 triệu năm như thế nào?
Con khủng long nodosaur có nhiều gai nhọn, loài họ hàng bọc giáp của khủng long ankylosaur, được phát hiện ở khu mỏ Suncor Millennium Mine tại Alberta năm 2011.
- Dấu hiệu chứng tỏ khủng long là động vật máu nóng
Theo kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học đến từ Tây Ban Nha và Na Uy, đăng tải trên tạp chí Nature ngày 27/6, khủng long rất có thể thuộc loài động vật máu nóng. Phát hiện này đã loại bỏ lập luận hùng hồn của giới khoa học từ trước tới nay khi cho rằng động vật khổng lồ bị tuyệt chủng này là loài máu lạnh.
- Phát hiện khủng long bạo chúa có lông cực đẹp
Việc phát hiện ra con khủng long ăn thịt khổng lồ có nhiều lông khiến các nhà khoa học thay đổi suy nghĩ lâu nay về loài bạo chúa T.rex. Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc và Canada tiến hành phân tích bộ khung xương hóa thạch được bảo quản rất tốt của một khủng long trưởng thành và hai khủng long chưa trưởng thành thu được ở tỉnh Liê
- 11 loài chó kỳ lạ nhất hành tinh
Chó luôn được coi là người bạn thân thiết của con người vì vậy có thể bạn cho rằng bạn đã biết hết về loài chó. Tuy nhiên, sự thực không hẳn như vậy.
- Khủng long bạo chúa có lực cắn gấp vạn lần người
Ngày 29/2, các nhà khoa học tại đại học Liverpool (Anh) đã công bố công trình nghiên cứu chứng minh rằng khủng long bạo chúa, với tên khoa học Tyrannosaurus Rex, có lực cắn mạnh nhất so với bất kì loài động vật sinh sống trên trái đất từ cổ chí kim.
- Giải mã bí ẩn về máu của khủng long
Giới nghiên cứu rốt cuộc đã tìm được câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi hóc búa lâu nay rằng, khủng long là động vật máu nóng giống chim và động vật có vú, hay máu lạnh giống bò sát, cá và các loài lưỡng cư.
- Vì sao lốp xe có lông?
Những sợi lông này không có tác dụng khi vận hành, nhưng đây lại là thứ giúp ích trong quá trình sản xuất lốp.