máy hạt nhân Fukushima
- IAEA lý giải vì sao Nhật Bản được phép xả thải nước phóng xạ ra biển Xả thải nước phóng xạ là công đoạn cần thiết để tiến tới ngừng hoạt động nhà máy hạt nhân Fukushima. Tuy nhiên, kế hoạch này vẫn đón nhận những ý kiến trái chiều.
- Nhật chi hơn 400 triệu USD dọn dẹp Fukushima Reuters ngày 3/9 đưa tin Tokyo sẽ chi gần 50 tỉ yen (hơn 400 triệu USD) cho các biện pháp khẩn cấp để đối phó với cuộc khủng hoảng rò rỉ nước nhiễm xạ ở nhà máy hạt nhân Fukushima Daiichi.
- Nhà máy hạt nhân Fukushima lại rò rỉ nước nhiễm phóng xạ Theo Reuters ngày 7/2, ước tính khoảng 5,5 tấn nước nhiễm phóng xạ đã rò rỉ từ một thiết bị tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản.
- Phóng xạ từ Fukushima chỉ bằng 10% vụ Chernobyl Cơ quan năng lượng hạt nhân quốc tế tuyên bố khủng hoảng tại nhà máy hạt nhân Fukushima I hoàn toàn khác vụ Chernobyl năm 1986.
- Fukushima tràn ngập lợn rừng đột biến phóng xạ Những con lợn rừng đột biến xuất hiện ngày càng nhiều quanh khu vực nhà máy hạt nhân Fukushima đang khiến người dân nơi đây đau đầu.
- Động đất rung chuyển Nhật Bản Một trận động đất mạnh vừa làm rung chuyển miền đông Nhật Bản, nhưng không gây ảnh hưởng nhà máy hạt nhân Fukushima I, không có cảnh báo sóng thần.
- Robot “xe tăng” sửa chữa nhà máy hạt nhân Công ty Mitsubishi, Nhật Bản vừa giới thiệu robot điều khiển từ xa có khả năng miễn nhiễm chất phóng xạ được sử dụng trong việc sửa chữa và làm sạch Nhà máy hạt nhân Fukushima.
- Nhật Bản xây bức tường băng ngầm để cách ly phóng xạ Cơ quan điều hành hạt nhân Nhật Bản vừa thông qua kế hoạch đóng băng đất dưới nhà máy hạt nhân Fukushima, nhằm cố gắng làm chậm sự tích tụ của nước nhiễm phóng xạ.
- Khói, hơi nước bốc lên từ 2 lò phản ứng Nhật Các nỗ lực nhằm phục hồi hệ thống điện và làm mát các lò phản ứng quá nóng tại nhà máy hạt nhân Fukushima I của Nhật Bản hôm nay đã bị gián đoạn lần thứ 2 trong 24 giờ qua sau khi khói và hơi nước bốc lên từ 2 lò phản ứng.
- IAEA thông qua kế hoạch đảm bảo an toàn hạt nhân Ngày 13/9, Ban giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) gồm 35 thành viên đã thông qua kế hoạch hành động toàn cầu nhằm tăng cường an toàn hạt nhân sau sự cố tại nhà máy hạt nhân Fukushima số 1 của Nhật Bản cách đây 6 tháng.