máy in sinh học
- Tương lai của máy tính Ngày nay khi thời đại của máy tính điện tử phát triển và tạo ra cuộc cách mạng bùng nổ thông tin trên toàn cầu, thành tựu mà nó đạt được quả thật là điều không tưởng trước đây, vậy có khi nào bạn tự hỏi tương lai của những cỗ máy tính sẽ ra sao trong tương lai?
- Các phát minh khiến thế giới sửng sốt trong 10 năm tới Dưới đây là một vài phát minh đáng kinh ngạc nhất mà hẳn bạn sẽ hoàn toàn ngỡ ngàng trước sự kỳ diệu của nó.
- “Máy tính sinh học” lập và giải mã hình ảnh Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Scripps ở Califonia (Mỹ) và Viện nghiên cứu công nghệ Israel đã phát triển một “máy tính sinh học” mang tên Turing, tên của tác giả tạo ra nó hoàn toàn từ các phân tử sinh học có khả năng lập và giải mã những hình ảnh trên các vi mạch ADN bất chấp ADN được dùng để lập
- Máy in sinh học 3D đầu tiên sử dụng tế bào gốc Viện Vật lý nước Anh (IOP) ngày 4/2 đăng tải kết quả nghiên cứu trên tạp chí Sản xuất sinh học (Biofabrication) cho biết, lần đầu tiên các nhà khoa học đã "in" được các bộ phận nội tạng 3 chiều (3D) bằng cách sử dụng tế bào gốc phôi người.
- Phát triển thành công máy tính sinh học có thể thở như người Xét về kích thước, con chip mà đội ngũ nghiên cứu tạo ra chỉ là 1 hình vuông với cạnh 1,5cm nhưng nếu sử dụng kính hiển vi để quan sát thì chúng ta sẽ thấy một mạng lưới protein vô cùng phức tạp.
- Các nhà khoa học đã xây dựng được máy tính sinh học đặt vừa vặn bên trong các tế bào Điều này có nghĩa là chúng ta có thể tích hợp máy tính sinh học vào các khối u ung thư để theo dõi hoạt động của chúng.
- Chuyển động của vi khuẩn làm quay tuabin và tạo ra điện Hãy tưởng tượng vào một ngày nào đó trong tương lai, các bồn chất lỏng chứa đầy những vi khuẩn sống lúc nhúc sẽ trở thành các nguồn cung cấp năng lượng quy mô nhỏ.
- Nghiên cứu máy in sinh học ba chiều sản xuất thận Сác nhà chế tạo máy in sinh học 3D đầu tiên của Nga hứa hẹn trong năm 2015 in được bộ phận nội tạng hoạt động đúng chức năng
- Cơ bắp “máy” Các nhà nghiên cứu người Pháp cho biết đã có thể lắp ráp hàng ngàn cỗ máy kích thước nano và kích hoạt để chúng phối hợp chuyển động như các xớ cơ ở người.
- Máy bay không người lái sinh học Các nhà nghiên cứu từ Đại học RMIT (Melbourne, Úc) đang hướng tới phát triển dòng máy bay không người lái (UAV) sinh học.