- Phát hiện hai lỗ đen gần Trái đất nhất, thuộc loại chưa từng thấy
Hai lỗ đen ẩn nấp ở sân sau của Trái đất với khoảng cách chỉ 1.560 và 3.800 năm ánh sáng, đại diện cho một loại mà các nhà thiên văn học chưa từng thấy
- "Bóng ma" 13,8 tỉ tuổi xuyên thủng Hệ Mặt trời
Vật thể ra đời trong giây đầu tiên sau Vụ nổ Big Bang có thể vừa lướt qua và làm rung chuyển các hành tinh trong Hệ Mặt trời.
- Rùng mình Blanet - Hàng ngàn "thế giới ma" bao vây lỗ đen quái vật
Các nhà khoa học Nhật Bản đã xác định sự tồn tại của một loại hành tinh kỳ dị, sinh trưởng trong môi trường đáng sợ nhất nhì vũ trụ: xung quanh những lỗ đen quái vật trung tâm thiên hà.
- Mặt trời có thực sự phổ biến trong Dải Ngân hà không?
99,8% khối lượng trong Hệ Mặt Trời là do Mặt Trời chiếm giữ, với tư cách là ngôi sao duy nhất, Mặt Trời nắm chắc vị trí thống trị trong toàn bộ hệ sao.
- Vì sao Trái đất sẽ không bao giờ bị "nuốt chửng" nếu một ngày nào đó Mặt trời hóa lỗ đen?
Theo tính toán của các nhà khoa học, giả thuyết đáng sợ có thể xảy ra.
- Dòng nước lũ đen sì khét lẹt xuất hiện ở Mỹ và cảnh báo đáng sợ từ giới khoa học
Dòng nước lũ kỳ dị “cuộn sóng” ở bang Arizona có thể gây hại cho nhiều loài sinh vật, thậm chí cả con người.
- Những bí ẩn vũ trụ khiến khoa học "bó tay"
Vẫn còn rất nhiều những bí ẩn về vũ trụ làm đau đầu các nhà vật lý thiên văn: bên trong lỗ đen có gì, vật chất tối, sự kết thúc của vũ trụ...