miêu quyền
- Tất cả các loài mèo đều có đuôi dài, vậy tại sao đuôi của linh miêu lại ngắn như vậy? Có bốn thành viên của chi Lynx: linh miêu Á-Âu, linh miêu Canada, linh miêu Iberia và linh miêu đuôi cộc, tất cả chúng đều có đuôi ngắn và đáng chú ý là ngắn hơn nhiều so với tất cả các loài khác trong họ mèo.
- Trung Quốc: Hàng chục ngàn di sản "biến mất" Khoảng 44.000 di tích cổ, đền miếu và các địa danh văn hóa ở Trung Quốc đã biến mất, theo kết luận của cuộc tổng điều tra di sản đầu tiên của nước này trong hơn 20 năm qua.
- Nhiếp ảnh: "Ánh mắt biết nói" của động vật hoang dã Qua mỗi bức hình, người xem như cảm nhận được trong sâu thẳm ánh mắt là nỗi lòng riêng của những loài động vật hoang dã.
- Ảnh chụp từ NASA phát hiện lớp mây mỏng trên Sao Diêm Vương Dữ liệu hình ảnh phân tích Sao Diêm Vương mới nhất vừa được NASA công bố. Trong bức ảnh này, người xem như được thấy một tầng mây mỏng bao bọc xung quanh bầu khí quyển của hành tinh lùn.
- Lý do bầu trời lúc hoàng hôn có màu đỏ Hiện tượng tán xạ ánh sáng trong khí quyển là nguyên nhân khiến bầu trời có màu xanh vào ban ngày nhưng chuyển màu đỏ lúc Mặt Trời lặn.
- Trái đất sớm muộn cũng trở nên đỏ rực như sao Hỏa Mỗi phút có 180kg hydrogen rò rỉ ra ngoài vũ trụ và quá trình này được cho là sẽ dẫn tới kết cục chết chóc với Trái đất.
- Mặt trăng sao Thổ giống Trái đất bất ngờ Titan là mặt trăng lớn nhất của sao Thổ và cũng là mặt trăng duy nhất được biết có một khí quyển dày đặc. Việc hiểu thêm về cơ chế vận hành của bầu khí quyển mịt mờ này sẽ giúp các nhà khoa học dễ tiếp cận hơn với các mặt trăng và hành tinh mới, xa lạ trong vũ trụ. Mặc dù vậy, suốt những năm qua, thông tin về sự hình thành và cấu trúc của
- Bí ẩn 15 năm đầy 'ma mị' trên sao Hỏa vừa được giải mã: Giới khoa học hoàn toàn bất ngờ Sao Hỏa (Hành tinh Đỏ) là một trong những mục tiêu chinh phục lớn nhất của con người trong Thái Dương Hệ.
- Lượng oxy trong khí quyển Trái Đất đã mất 0,7% mà không biết lí do tại sao Khí quyển của chúng ta đang bị "rò rỉ" oxy, nồng độ oxy đã giảm 0,7% trong 800 ngàn năm qua và mặc dù vẫn chưa hiểu được nguyên nhân của vấn đề nhưng các nhà khoa học vẫn khá vui mừng vì điều đó!
- Chúng ta có thể đọc toàn bộ các nghiên cứu của NASA hoàn toàn miễn phí NASA mới đây quyết định nới lỏng quyền truy cập của công chúng, cho phép tất cả mọi người tiếp cận đến nghiên cứu của họ mà không phải trả bất kỳ đồng phí dịch vụ nào.