núi lửa hoạt động
- Video: Siêu núi lửa Mỹ có thể phun trào sớm hơn dự kiến Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ cho thấy siêu núi lửa Yellowstone có thể thức giấc trong vài thập kỷ tới nếu gặp điều kiện phù hợp.
- Núi lửa phun trào tại Philippines, 5 người chết Mayon, tọa lạc ở tỉnh Albay, là một trong những núi lửa hoạt động thường xuyên nhất tại Philippines. Nó phun trào đột ngột khi khoảng 20 người đang leo lên đỉnh của nó.
- Núi lửa 500.000 năm tuổi có thể sắp hoạt động lại ở Trung Quốc Các nhà khoa học Trung Quốc cảnh báo về một ngọn núi lửa được cho là đã “tuyệt chủng” dường như đang có các dấu hiệu hoạt động trở lại.
- “Quái vật lửa” khủng khiếp nhất trồi lên từ 100km dưới lòng đất Quái vật lửa Kilauea - ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất thế giới - không có nguồn gốc thông thường mà là một quái vật từ thế giới ngầm sâu trong lòng Trái Đất, nghiên cứu mới từ Úc chứng minh.
- Chính phủ Ecuador nâng cảnh báo núi lửa hoạt động Chính phủ Ecuador ngày 16/12 đã nâng mức báo động từ “vàng” lên “da cam” tại các vùng lân cận núi lửa Tungurahua sau khi hoạt động phun trào của núi lửa tăng trong những ngày gần đây.
- Hoạt động núi lửa làm Trái Đất mát hơn Những vụ phun trào núi lửa đã góp phần làm chậm lại đáng kể hiện tượng nóng lên toàn cầu trong 15 năm qua.
- Núi lửa Shiveluch phun cột bụi cao 9000 mét Núi lửa Shiveluch, cao hơn 3.200 mét, gia tăng hoạt động từ tháng 5/2009. Các đợt phun trào tro bụi trước đây của núi lửa này thường cao từ 3.000-10.000 mét.
- Lần đầu tiên ghi nhận hiện tượng núi lửa “tái sinh” Những hình ảnh cho thấy sự tái sinh của núi lửa này sau khi nó sụp đổ. Sự tái phát triển ban đầu bắt đầu ở các lỗ thông hơi riêng biệt cách nhau khoảng 400 mét.
- ICAO phát triển các công cụ mới chống bụi núi lửa Ngày 27/6, Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) đã công bố một loạt công cụ mới góp phần làm giảm mạnh tác động của bụi núi lửa đối với các hoạt động hàng không quốc tế trong tương lai.
- Núi lửa Pavlof tiếp tục phun trào Đài quan sát núi lửa Alaska cho biết một đám mây tro, hơi nước và khí gas liên tục xuất hiện từ miệng núi lửa Pavlof. Đám mây cách mực nước biển khoảng 6.000m và hiện di chuyển về phía đông nam.