nước lỏng
- "Siêu Trái Đất" có thể tồn tại sự sống gần hệ Mặt Trời Ngoại hành tinh LHS 1140 b cách Trái Đất 39 năm ánh sáng có thể là lựa chọn hoàn hảo để phát hiện nước lỏng bên ngoài hệ Mặt Trời.
- Biến không khí sa mạc thành nước uống theo cách hoàn toàn mới Một thiết bị nguyên mẫu mới, được phát triển tại Đại học Khoa học và Công nghệ King Abdullah (KAUST) ở Ả Rập Saudi, có thể hấp thụ hơi nước và sau đó giải phóng nước lỏng theo yêu cầu.
- Sao Kim có thể ở được? Sao Kim có thể là một hành tinh ôn đới lưu trữ nước lỏng trong 2-3 tỷ năm, cho đến khi có một sự biến đổi mạnh mẽ bắt đầu từ hơn 700 triệu năm trước.
- Phát hiện hai "siêu Trái Đất" nằm trong vùng ở được Các nhà nghiên cứu tìm thấy hai ngoại hành tinh lớn gấp gần 8 lần Trái Đất có thể tồn tại nước lỏng, quay quanh những ngôi sao rất gần Mặt Trời.
- Sao Diêm Vương có một đại dương rộng lớn trong 4,5 tỷ năm qua Phân tích hình ảnh từ sứ mệnh New Horizons thu thập được của NASA cho thấy Sao Diêm Vương rất nóng khi mới hình thành. Điều này sẽ tạo ra nước lỏng tồn tại đến ngày nay.
- Bằng chứng bất ngờ về 3 Mặt trăng khổng lồ có thể đầy sự sống Một hiện tượng thần kỳ mới được phát hiện trên nhóm 4 mặt trăng Galilean của Sao Mộc, khiến 3 trong số chúng có đại dương nước lỏng có thể hỗ trợ sự sống.
- Phát hiện cùng lúc 6 hành tinh có thể sống được Dự án săn tìm hành tinh CARMENES vừa gây sốc cho các nhà khoa học khi tìm thấy 1/10 số hành tinh mới được phát hiện có dấu hiệu của nước lỏng.
- Phát hiện sự thật đầy bất ngờ về Mặt trăng Vệ tinh tự nhiên của Trái đất luôn được biết đến là nơi có bề mặt rất khô cằn. Thế nhưng trong quá khứ, Mặt Trăng có thể đã ngập tràn trong nước lỏng.
- Dò thấy các mỏ băng trên Hoả tinh Anten radar trên phi thuyền Mars Express của châu Âu đã dò thấy những dấu hiệu của nước lỏng ở độ sâu 2km bên dưới bề mặt Hoả tinh. Anten Marsis được triển khai thành công vào tháng 6/2005 sau một loạt trục trặc. Nó hoạt động bằng cách truyền các xung radio t
- Bão tương đương một triệu tấn thuốc nổ khiến sao Hỏa khô cằn Bão mặt trời với năng lượng tương đương một triệu tấn thuốc nổ TNT một giờ biến sao Hỏa từ một môi trường có khí quyển dày đặc và nước lỏng thuận lợi cho sự sống thành hành tinh chết khô cằn.