- NASA cho hay: Cháy rừng Amazon đã vượt tầm châu lục
Tờ Business Insider đã dành hai từ "bi thảm" khi nhìn thấy hình ảnh này, cho thấy bầu khí quyển đang lâm nguy đến mức nào do cháy rừng Amazon.
- Nếu lượng CO2 tiếp tục tăng, Trái Đất sẽ quay trở về thời kỳ khủng long xuất hiện
Đến năm 2400, nồng độ CO2 có thể vượt quá mọi giới hạn từng được ghi nhận trong hồ sơ địa chất.
- Khi nào kỉ băng hà kế tiếp diễn ra?
Vào hai mươi ngàn năm trước, Trái Đất là một nơi được biết đến với khí hậu vô cùng lạnh lẽo với nhiều mảng băng lớn dày hàng nghìn mét bao bọc phần lớn Bắc Mĩ, châu Âu, châu Á,… và cai trị bởi loài voi Ma-mút lông lá.
- Vì sao chỉ chiếm 0,04% khí quyển nhưng CO2 vẫn là nguyên nhân chính khiến Trái đất nóng lên?
Chiếm một tỷ lệ quá nhỏ, nhưng tác động của CO2 lại là vô cùng lớn. Nhưng hỡi ôi, hãy thấy may mắn là nó nhỏ đi. Vì nếu tỷ lệ CO2 lớn, đó sẽ là một thảm họa.
- Nguyên nhân nắng nóng bất thường ở châu Á
El Nino cùng với biến đổi khí hậu do yếu tố con người là nguyên nhân gây nên hiện tượng nắng nóng bất thường năm nay.
- Trái đất vừa rơi vào "vùng nguy hiểm" chưa từng có trong 2 triệu năm
Một báo cáo sốc vừa được công bố bởi hội đồng tư vấn đặc biệt của Liên Hiệp Quốc, trong đó cảnh báo một loạt thảm họa đang đe dọa Trái đất, bao gồm "đại hồng thủy" trăm năm có một sẽ trở lại mỗi năm.
- Sốc: Nồng độ CO2 trong khí quyển đã chạm tới ngưỡng cao nhất trong lịch sử loài người
Thậm chí nồng độ CO2 đạt đỉnh khi còn chưa qua tháng đầu tiên của năm 2020. Thật đáng buồn khi mỗi năm chúng ta lại ghi nhận một kỷ lục mới về lượng CO2 trong khí quyển.