- Đại dương mặn như thế nào?
Tất nhiên ai cũng biết nước biển mặn, nhưng nồng độ nơi này nơi khác không giống nhau. Khi nắm được mức độ muối trong lòng đại dương, người ta sẽ dễ dàng hơn trong việc mở khóa các bí ẩn như lượng mưa hoặc dòng chảy toàn cầu.
- Biển Chết từng "chết" một lần
Một nghiên cứu mới đây cho thấy Biển Chết từng biến mất hoàn toàn cách đây khoảng 120.000 năm do nhiệt độ tại Trung Đông tăng vọt.
- Nguyên nhân Biển Chết mặn hơn nước đại dương
Biển Chết nằm trong một sa mạc trũng, có tốc độ bốc hơi nhanh hơn nước trong đại dương khiến nước hồ mặn hơn nước biển vì nồng độ muối cao hơn.
- Biển Chết thật sự không chết
Lần đầu tiên, các chuyên gia đã gửi một đoàn thám hiểm nghiên cứu Biển Chết. Theo đó, họ đã phát hiện một nguồn nước từ miệng núi lửa khổng lồ cùng với một số loại vi khuẩn khác ở đáy biển.
- Biển Chết đang "chết" dần
Biển Chết đã trở thành địa danh hút khách du lịch suốt hàng ngàn năm qua vì nước biển cực mặn khiến người tắm không bao giờ chìm và được cho là mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
- Những tinh thể muối ấn tượng trong lòng Biển Chết
Biển Chết nằm ở thung lũng Jordan, phía đông giáp Jordan và phía tây giáp Bờ Tây. Đây không chỉ là hồ nước mặn nhất trên thế giới mà còn là vùng đất thấp nhất Trái Đất.
- Phát hiện mới làm lung lay giả thuyết về sự sống trên Titan
Đại dương trên Titan, mặt trăng lớn nhất của sao Thổ, có thể có nồng độ muối tương đương với Biển Chết ở Trái Đất.