nổ tia gamma
- Chùm tia gamma siêu năng lượng Với việc sử dụng kết hợp nhiều kính thiên văn trên toàn cầu, các nhà khoa học đã khám phá ra những tia gamma năng lượng cực lớn đang tiến đến từ một vùng gần sát với hố đen siêu lớn.
- Giả thuyết đầy chấn động: Hành tinh thứ 9 bí ẩn trong Hệ Mặt trời có thể là một hố đen Một số nhà thiên văn học vừa đưa ra giả thuyết cho rằng Hành tinh thứ 9 bí ẩn trong Hệ Mặt trời có thể không phải là một hành tinh, mà thực chất là một hố đen nguyên thủy.
- Lỗ đen của dải Ngân hà có thể đã phun trào ra bong bóng khí khổng lồ Dải Ngân hà đang thổi các bong bóng khí ra khoảng không vũ trụ. Đôi bong bóng khí song sinh do tia gamma thổi lên, kích thước của mỗi cái tương đương kích cỡ của một thiên hà nhỏ,...
- Hình ảnh sét đánh trên không gian Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố bức ảnh ấn tượng chụp ngay khoảnh khắc một ngọn sét xuất hiện trong khí quyển.
- Kính viễn vọng Fermi “bắt” được vật chất tối Viễn vọng kính Fermi đã phát hiện dấu vết của cái gọi là vật chất tối được cho là chiếm đến 85% khối lượng của vũ trụ.
- Phát hiện vụ nổ sao lớn nhất Hai kính viễn vọng không gian của NASA vừa chụp được vụ nổ sao mạnh nhất từ trước tới nay. Các nhà khoa học nói ánh sáng của vụ nổ được nhìn thấy rất rõ dù ngôi sao này nằm cách Trái đất 3,6 tỉ năm ánh sáng.
- Phát hiện nguồn tia gamma sáng nhất trong vũ trụ Trong vài giây, chớp tia gamma GRB 190114C tạo ra năng lượng bằng Mặt Trời sản sinh trong suốt vòng đời.
- Chụp ảnh vụ nổ tia Gamma giai đoạn đầu Các nhà thiên văn học Vương Quốc Anh sử dụng kính viễn vọng nằm trên vệ tinh Swift NASA mới đây đã ghi lại được thông tin về giai đoạn đầu của vụ nổ tia gamma.
- Vải siêu chống thấm Một loại vải bông mới có tính chất chống thấm nước cực kỳ hiệu quả vừa được các nhà khoa học của Viện Vật lý Ứng dụng Thượng Hải, Trung Quốc phát minh.
- Chùm tia Gamma xuất hiện nơi phát ra sóng hấp dẫn Cùng thời điểm phát hiện ra sóng hấp dẫn vào tháng 9/2015, kính thiên văn Fermi cũng bắt được một tín hiệu ngắn phát ra từ vùng lân cận.