- Phát hiện hàng loạt đồ tạo tác từ xương dê 2.500 năm tuổi
Khám phá khảo cổ mới cho thấy người Hy Lạp cổ đại đã biết chạm khắc xương dê để làm đồ vật trang trí từ cách đây hàng nghìn năm.
- Những cỗ máy "có một không hai" trong lịch sử
Một số cỗ máy kỳ lạ nhất từng được thiết kế và chế tạo trong lịch sử nhân loại, từ máy tính cổ nhất thế giới của người Hy Lạp tới máy bay cánh chim của Leonardo da Vinci.
- Acsimet - nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ
Archimedes của Syracuse là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp. Dù ít chi tiết về cuộc đời ông được biết, ông được coi là một trong những nhà khoa học hàng đầu của thời kỳ cổ đại.
- Đền đài ở Arles
Arles là một thành phố rất cổ hình thành từ một thương cục hải ngoại do người Hy Lạp lập nên. Đến thời hoàng đế Caius Julius Caesar (La Mã năm 46 trước Công nguyên) nó trở thành một trung tâm quan trọng của xứ La Mã. Từ thế kỷ IV Arles đóng vai trò lớn về tôn gi&aacu
- Điện Parthenon từng là một kiệt tác về sắc màu
Các nhà khảo cổ cho biết rất nhiều phần đổ nát bây giờ khác xa so với nguyên gốc. Nhiều phần được sơn màu sặc sỡ đã nhạt phai dần theo thời gian. Họ tin rằng điện thờ Parthenon ở Athens từng được bao phủ bởi các mảng màu sáng rực. Nếu người Hy Lạp cổ đại bán bưu thiếp c
- Thành Troy chưa bao giờ là một đô thị sầm uất?
Trong kiệt tác Iliad, Homer kể rằng cuộc chiến giữa Sparta và Troy nổ ra khi nàng Helena, vợ của vua Sparta, bị Thái tử thành Troy cướp mất. Tuy nhiên, theo một số nhà khảo cổ, người Hy Lạp muốn chiếm Troy chỉ vì nó là một trung tâm thương mại lớn.
- Sự biến mất kỳ lạ của Vương quốc Minos
Thần thoại Hy Lạp có một câu chuyện rất lý thú khẳng định có Vương quốc Minos trên đảo Crete. Các nhà khảo cổ học phương Tây cũng công nhận rằng, các thần thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ rất c&o