- Loài cóc mào được cứu khỏi nguy cơ tuyệt chủng nhờ thụ tinh nhân tạo
Một con cóc Puerto Rico cực kỳ nguy cấp lần đầu tiên được sinh ra nhờ thụ tinh trong ống nghiệm trong nỗ lực của các nhà khoa học Mỹ nhằm cứu loài cóc mào khỏi sự tuyệt chủng, tuyên bố này vừa được đưa ra hôm thứ Sáu.
- "Ếch bìu"! Loài ếch khổng lồ Peru đang bị đe dọa nghiêm trọng và chỉ còn sống ở hồ Titicaca
Ếch bìu hay còn gọi là ếch Titicaca là một loài ếch nước ngọt cỡ lớn trong họ Telmatobiidae, chúng được xếp loại là loài cực kỳ nguy cấp, và là loài ếch lớn chỉ có duy nhất ở hồ Titicaca.
- Loài chim có nguy cơ tuyệt chủng vì... "yêu nhầm"
Một trong những loài chim đặc biệt ở Nam bán cầu đang rơi vào tình trạng nguy cấp về số lượng do môi trường sống bị thu hẹp và một lý do rất "ối dồi ôi" đó là: giao phối nhầm.
- Cận cảnh các loài động vật quý hiếm tại Khu bảo tồn Sao La
Từ 2023 đến nay, thông qua việc đặt bẫy ảnh, tại Khu bảo tồn Sao La (Thừa Thiên Huế) ghi nhận sự xuất hiện của 39 loài động vật, trong đó nhiều loài thuộc nhóm cự kỳ nguy cấp, quý hiếm.
- Vườn Quốc gia Cát Tiên chỉ còn 4-5 con tê giác Java
Theo ước tính của các nhà nghiên cứu, hiện loài tê giác Java ở Việt Nam chỉ còn khoảng 4-5 con, phân bố ở khu vực Cát Lộc, thuộc Vườn Quốc gia (VQG) Cát Tiên. Loài thú này được sách đỏ Việt Nam xếp vào bậc E (đang bị đe dọa tuyệt chủng) và sách đỏ thế giới xếp bậc CR - cực kỳ nguy cấp.
- Phát hiện loài rắn cực độc có sừng
Loài rắn này dài khoảng 0,6 mét, có cả màu đen, màu vàng, và có 2 cái vảy trên đôi mắt màu ôliu giống như đôi sừng. Hiện chúng đang được xếp là một loài có nguy cơ tuyệt chủng cao trong danh sách các loài nguy cấp của Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế. Dân số của loài này cực kỳ hiếm lại đang
- Cứu loài tê giác bằng sừng tê giác sinh học tổng hợp
Khi được hỏi về loài động vật đang bị nguy cấp, có lẽ tên loài tê giác được nêu lên hàng đầu. Nạn săn bắn trái phép đang làm cho tê giác châu Phi và châu Á giảm số lượng đáng kể. Tất cả chỉ vì người ta muốn dùng phần sừng tê giác trong đông y mà chưa rõ hiệu quả đến đâu. Chính vì vậy, hãng Pembient đã vào cuộc để cứu loài tê giác.