nhà sinh thái
- Rừng Amazon có thể trở thành nguồn lây virus corona tiếp theo Nhà sinh thái học David Lapola cảnh báo đại dịch tiếp theo có thể bắt nguồn từ rừng mưa Amazon do con người ngày càng xâm lấn môi trường sống của động vật.
- "Mổ xẻ" ụ đất dưới đáy biển sâu 4000m, chuyên gia kinh ngạc vì thứ đắt giá bên trong Năm 1972, một nhà sinh thái học trẻ tuổi tên là Hjalmar Thiel đã mạo hiểm đến một vùng xa xôi của Thái Bình Dương được gọi là Vùng Clarion – Clipperton (CCZ).
- Sáng kiến đơn giản có thể cứu sống nhiều sinh vật biển vô tình vướng vào lưới Các nhà sinh thái học Mỹ vừa tìm ra một phương pháp mới giúp giảm bớt tình trạng các loài rùa, cá mập và mực bị vướng vào lưới đánh cá.
- Người Aztec cổ đại đã sử dụng một ngọn núi như một "đài quan sát thiên văn", theo dõi lịch Mặt trời Exequiel Ezcurra - một nhà sinh thái học khi đang điều tra nguồn gốc và sự phát triển của ngành nông nghiệp trồng ngô ở Mexico, đã phát hiện một điều khác lạ.
- Nhện dệt lưới sặc sỡ để làm gì? Nhà sinh thái học Todd Blackledge của ĐH California, Berkeley (Mỹ) - qua một thời gian dày công nghiên cứu - cho rằng nhiều con nhện thường tô điểm chiếc lưới của chúng bằng những đoạn tơ óng ánh, trông rất bắt mắt,
- Côn trùng <i>“gọi điện thoại”</i> cho nhau qua lá cây Nhà sinh thái học người Hà Lan Roxina Soler và các đồng nghiệp của cô đã khám phá ra rằng các côn trùng ăn cỏ sống ở dưới mặt đất và trên mặt đất có thể giao thiệp với nhau bằng cách sử dụng thực vật như những chiếc điện thoại.
- Bằng cách nào quần đảo Galapagos thay đổi thế giới? Quần đảo Galapagos có một hệ động vât kỳ dị với các loài động vật hiếm đặc hữu của các vùng núi lửa nằm cô lập trên Thái Bình Dương. Đây là quần đảo được nhiều nhà sinh thái học quan tâm, vào thế kỷ 19 sự sống trên chính quần đảo này là mi
- Làm thế nào thằn lằn tự rụng đuôi? Các nhà sinh thái học thuộc Đại học Michigan cùng các đồng nghiệp đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đã tồn tại hơn một thế kỷ: Yếu tố chính xác định khả năng tự rụng đuôi của thằn lằn là gì?
- Động vật máu lạnh có khả năng thích ứng nhanh với biến đổi khí hậu Đối diện với biến đổi khí hậu, rất nhiều loài phải tự thích ứng hoặc sẽ bị diệt vong. Các nhà sinh thái học đã nghiên cứu và dự đoán rằng những loài động vật máu lạnh vùng nhiệt đới không dễ bị tuyệt chủng như người ta vẫn nghĩ.
- Mèo - sát thủ hàng loạt trong thế giới động vật Pete Marra, một nhà sinh thái của Viện Sinh học Bảo tồn Smithsonian tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp tìm hiểu vai trò của mèo nhà đối với sự biến mất của hàng tỷ con chim và động vật có vú mỗi năm.