optogenetics
- Feng Zhang - một trong những nhà khoa học xuất sắc nhất thế giới đương thời Những khám phá của anh trong khoa học sẽ là sự khởi đầu cho một kỷ nguyên mà con người có thể chữa trị mọi bệnh tật, mọi nỗi khổ đau: từ chứng tự kỷ, tâm thần phân liệt cho đến mù lòa và cả ung thư.
- Tại sao chúng ta có cảm giác cô đơn? Cảm giác cô đơn là thế nào dưới góc độ khoa học?
- Tìm ra cách xóa vĩnh viễn ký ức về người yêu cũ Các nhà khoa học nhìn chung tin rằng các ký ức tình cảm gắn liền với vùng hạch hạnh nhân trong bộ não, mặc dù các cơ chế kiểm soát trí nhớ vẫn còn là bí ẩn ở nhiều khía cạnh.
- Sốc với nghiên cứu biến chuột thành "sát thủ máu lạnh" Theo tờ The Washington Post, một nhóm nhà khoa học đã sử dụng phương pháp kiểm soát não bộ để biến khoảng 10 con chuột bình thường trở thành "sát thủ máu lạnh".
- Phát hiện "nút điều chỉnh" đồng hồ sinh học của cơ thể người Những chuyến bay qua nhiều múi giờ, việc làm ca và các hoạt động thức khuya hay xuyên đêm đều có thể làm đảo lộn nhịp điệu sinh học thường nhật của cơ thể bạn
- Phát hiện ra vùng não đặc biệt khiến bạn thức giấc Phát hiện này có thể giúp đưa ra các phương pháp điều trị mới dành cho các bệnh nhân bị chứng rối loạn giấc ngủ, hoặc ít nhất cũng giúp hiểu rõ hơn điều gì khiến họ không thể có được một đêm ngon giấc.
- Đại học Harvard chế tạo robot cá đuối từ tế bào tim chuột Robot nói trên chỉ sử dụng một lớp cơ duy nhất, cho phép chúng co giãn để bắt chước cách bơi của cá đuối.
- Dịch chuyển toàn bộ ký ức từ não người này sang người khác Trong phim khoa học giả tưởng ra mắt hôm 10/7 tại Mỹ, một người đàn ông mắc bệnh ung thư đã khỏi bệnh nhờ chuyển toàn bộ suy nghĩ và ý thức sang một cơ thể khỏe mạnh. Trên thực tế, đây cũng là đề tài được các nhà khoa học thần kinh nghiên cứu.
- DNA của tảo có thể giúp người khiếm thị thấy được ánh sáng Những con virus được cấy gene của tảo sẽ giúp người mù bẩm sinh có thể nhìn được.
- Giảm đau bằng ánh sáng Các nhà khoa học của bộ phận Bio-X thuộc Đại học Stanford (Mỹ) đã dùng liệu pháp gene để tác động đến loài chuột, nhờ vậy có thể dùng ánh sáng chiếu lên chân của chuột làm thay đổi độ nhạy của cơn đau.