ozone
- Tầng ozone có lỗ thủng lớn nhất từ trước đến nay ở Bắc Cực Thông thường thì một lỗ thủng tầng ozone năm nào cũng xuất hiện ở khu vực phía trên Nam Cực, nhưng mới đây nó xuất hiện ở Bắc Cực và khiến các nhà khoa học đặc
- Bất thường tại tầng ozone khu vực xích đạo Ngày 4/1, Cơ quan không gian dân sự Ecuador (EXA) cảnh báo lượng ozone trong tầng bình lưu ở khu vực xích đạo đã hạ thấp đột ngột trong thời gian qua, đặc biệt trong tháng 12.
- Nhà khoa học đạt giải Nobel vào năm 1995 qua đời Hãng tin AP ngày 12/3 cho biết nhà khoa học người Mỹ F. Sherwood Rowland, người từng đạt giải Nobel Hóa học năm 1995 đã qua đời tại nhà riêng, thọ 84 tuổi.
- Tìm ra nguyên nhân nhiệt độ ở Nam Phi gia tăng Tình trạng thất thoát ozone ở Nam cực có thể là nguyên nhân khiến nhiệt độ ở Nam Phi gia tăng trong hai thập niên qua.
- Sự sống trên Trái đất suýt bị xóa sổ hoàn toàn vì núi lửa phá hỏng tầng Ozone Xảy ra cách đây khoảng 250 triệu năm, từ trước cả thời kỳ khủng long, núi lửa phun trào từng phá hủy tầng ozone của Trái đất, suýt chút nữa xóa sổ hoàn toàn sự sống trên hành tinh.
- Ozone đô thị là sát thủ thầm lặng Katherine Ensor, một nhà thống kê của Đại học Rice tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp phân tích dữ liệu về hơn 11.600 người từng trải qua tình trạng tim ngừng đập tại thành phố Houston, bang Texas, Mỹ từ năm 2004 tới 2011.
- Hạt bụi sẽ trở thành "sát thủ" dưới ánh sáng Mặt trời Nghiên cứu của các nhà khoa học đến từ Canada cho chúng ta thấy rằng bụi đô thị không chỉ gây ô nhiễm ở mức độ cơ giới mà cả ở mức độ hóa học.
- Tại sao lỗ hổng tầng ozone tại Bắc Cực vừa đột ngột đóng lại? Có lý do và đã xác định được nó, nhưng khoa học vẫn chưa tường tận tại sao yếu tố gây thủng tầng ozone lại đặc biệt mạnh trong những tháng đầu năm nay.
- Trái đất "thủng lỗ" to bằng diện tích Nga và Trung Quốc cộng lại Dữ liệu vệ tinh đã phơi bày một lỗ thủng khổng lồ chưa từng thấy ở tầng ozone của Trái Đất, phía trên Nam Cực mà thủ phạm ngoài con người còn có "quái vật" Nam Thái Bình Dương.
- Vẫn cần phải cảnh giác lỗ thủng tầng ozone Sự phục hồi của tầng ozone ở Nam Cực không thể được coi là điều hiển nhiên và đòi hỏi sự cảnh giác liên tục.