phát thải khí co2
- Vật liệu mới hấp phụ khí CO2 dễ dàng Một tấm plastic giống như miếng xốp hút khí thải nhà kính carbon dioxit (CO2) có thể dễ dàng chuyển đổi dạng nhiên liệu hóa thạch ô nhiễm này thành các nguồn năng lượng mới.
- Công nghệ pin mới hấp thụ CO2 để làm nhiên liệu cho chính nó Trong nhiều năm qua, các nhà khoa học đã tìm kiếm các cách thức khác nhau để thu thập carbon và lưu trữ nó dưới lòng đất hoặc thậm chí trong lòng đại dương.
- Mức phát thải CO2 toàn cầu năm 2012 đạt kỷ lục Lượng phát thải carbon dioxide (CO2) toàn cầu đang tăng trở lại trong năm 2012, đạt mức cao kỷ lục 35,6 tỷ tấn.
- Người giàu đang “đẩy” ô nhiễm sang cho người nghèo Trong khi các nước phát triển “xuất khẩu” chất thải sang các quốc gia đang phát triển, nhiều tỉnh giàu có tại Trung Quốc cũng tìm cách “đẩy” lượng khí thải CO2 sang các khu vực nghèo khó hơn.
- Để bảo vệ hành tinh, có thể chúng ta sẽ quay trở lại dùng khinh khí cầu Liệu những chiếc khí cầu hybrid có thể thành công và mang lại tia hy vọng cho ngành công nghiệp hàng không khí cầu đã bị bỏ ngỏ trong hàng thập kỷ?
- Ô nhiễm ở Trung Quốc có thể ảnh hưởng đến thời tiết Hoa Kỳ Thay thế vị trí của Hoa Kỳ, thời gian gần đây, Trung Quốc đã trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về lượng phát thải khí CO2.
- Công thức tạo ra loại xi măng mới làm giảm lượng lớn khí CO2 Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Massachusetts (MIT-Mỹ) đã phát triển công thức chế tạo xi măng mới sử dụng hợp lý tỷ lệ giữa các thành phần vật liệu.
- Đá silicat giúp tăng sản lượng cây trồng và hạn chế phát thải khí CO2 Các nhà khoa học giải thích, việc gia tăng sản lượng mùa vụ là do đá silicat giúp bảo vệ cây trồng chống lại sâu bệnh và bệnh tật, đồng thời cải thiện cấu trúc và tình trạng màu mỡ của đất.
- Nguy cơ phát thải khí CO2 từ các đầm lầy than bùn Trung Phi Các nhà nghiên cứu vừa thông báo phát hiện những đầm than bùn tại khu vực Trung Phi có diện tích xấp xỉ xứ England của Vương quốc Anh với trữ lượng CO2 tương đương lượng khí phát thải của toàn thế giới trong 3 năm.
- Nước biển sẽ dâng 60m nếu mọi nhiên liệu hoá thạch bị đốt cạn Nếu con người không kiềm chế nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch, hành tinh này sẽ bị nhấn chìm bởi nước biển có thể dâng lên tới 60 mét.