phân hủy sinh học
- Trung Quốc phát triển sạc không dây cấy trong cơ thể người Các nhà khoa học Trung Quốc phát triển thiết bị nhận và lưu trữ năng lượng không dây, có khả năng phân hủy sinh học, cung cấp năng lượng cho các thiết bị cấy ghép điện tử sinh học.
- “Cây” bút chì Thật đáng buồn là những rác thải có thế tái chế hoặc tái sử dụng lại bị cho xuống lòng đất để mục rữa, hoặc nếu đó là vật liệu không phân hủy sinh học thì chúng còn nằm ở đó mãi mãi. Để góp phần giải quyết vấn đề, một nhóm chuyên gia đã tạo ra Sprout.
- Tạo ra nhựa sinh học nhờ tảo biển Hàng chục triệu tấn rác thải nhựa gây ô nhiễm nghiêm trọng đang trôi nổi trên khắp các đại dương. Tuy nhiên, một kỹ thuật chế tạo loại nhựa phân hủy sinh học (biodegradable plastic) mới có thể giúp cải thiện tình hình này.
- Chế tạo thành công vật liệu nhựa sinh học có khả năng phân hủy Các nhà khoa học vừa tạo ra một vật liệu mới kết hợp giữa sợi tơ tằm và bột gỗ có những tính năng tương tự như nhựa, nhưng có khả năng phân hủy sinh học và thân thiện với môi trường.
- Quan tài bằng mây của Indonesia được người châu Âu ưa chuộng giữa đại dịch Nhờ đặc tính dễ dàng phân hủy sinh học sau khi chôn xuống dưới đất nên quan tài bằng mây ngày càng được nhiều người dân Châu Âu lựa chọn để mai táng người thân, nhất là giữa đại dịch COVID-19.
- Nghiên cứu sản xuất loại siêu bê tông mới từ lốp xe cũ Lốp đã qua sử dụng không có khả năng phân hủy sinh học cũng như không thể tái chế dễ dàng. Nhưng các nhà khoa học mới đây đã tìm ra cách để cho chúng có thể tái sinh một lần nữa
- Sản xuất túi ni lông tự hủy từ bột mì Túi ni lông (bao bì) có khả năng phân hủy sinh học trên cơ sở phối trộn giữa 60% nhựa thông thường với 30% lượng tinh bột (thường là bột mì) là một nghiên cứu do TS. Hà Thúc Chí Nhân, khoa Khoa học vật liệu - trường Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM kết hợp với Công ty TNHH Một Bước Tiến thực hiện.