- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
- Cách phân biệt rắn cạp nong và rắn cạp nia
Ở Việt Nam có rất nhiều rắn độc và cực độc, điển hình là hai "anh em" rắn cạp nong - cạp nia.
- Ý nghĩa mâm ngũ quả trong văn hóa 3 miền
Mâm ngũ quả là một phần không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền của người Việt Nam. Trước là thờ cúng tổ tiên, sau là ước mong năm mới được an khang, thịnh vượng hơn năm trước.
- Tìm hiểu về trúng gió và cách xử lý khi bị trúng gió
Trúng gió hiểu theo nghĩa thông thường theo dân gian Việt Nam nghĩa là bị “gió độc” nhập vào cơ thể gây ra một hoặc nhiều triệu chứng như mỏi mệt, sốt, nhức đầu, buồn nôn...
- Phương pháp để nổi trên nước lâu không cần cử động
Bài viết giải thích khoa học hiện tượng người nổi trên nước lâu không cần cử động mà báo chí đưa tin trong thời gian gần đây và nêu phương pháp để ai cũng có thể làm được, qua đó góp phần làm giảm tai nạn đuối nước ở nước ta
- Những đặc điểm quái gở cho biết bạn là người có IQ cao
Các nghiên cứu khoa học trong nhiều năm đã tìm ra đặc tính rất "cổ quái" chỉ có ở những người thông minh…
- "Hồ ma quỷ": Phát hiện chấn động ở độ sâu 4000m
Giải mật được bí ẩn này ở Nam Cực, sự sống ngoài hành tinh có thể không còn là "bài toán" khó của nhân loại.