- Vì sao châu Phi nhiều nắng nhưng lại khó làm điện mặt trời?
Sa mạc Sahara nói chung và khu vực Bắc Phi nói riêng là một trong những nơi có nguồn năng lượng chưa khai thác lớn nhất hành tinh.
- Dự án tiên phong hydro hóa 95% CO2 thành xăng của Trung Quốc
Một cơ sở sản xuất 1.000 tấn xăng mỗi năm từ CO2 đã hoàn thành quá trình vận hành thử nghiệm và đánh giá công nghệ vào hôm 4/3.
- Pin mặt trời có nhiều ưu điểm như vậy tại sao vẫn chưa được sử dụng rộng rãi?
Ra đời từ năm 1946, pin mặt trời đã trở thành một trong những phát minh vĩ đại nhất trong nền công nghiệp năng lượng, với tiềm năng thay thế hoàn toàn các loại năng lượng hóa thạch truyền thống.
- Hàm lượng CO2 trong khí quyển đang tăng kỷ lục
Mauna Loa là đài giám sát hàm lượng khí carbon dioxide (CO2) lâu đời nhất trên thế giới được đặt trên ngọn núi lửa Mauna Loa ở Hawaii.
- Kỹ năng tránh ngộ độc khí trong đám cháy
Hầu hết những người chết trong đám cháy là do hít khói chứ không phải bị bỏng. Khói dễ dàng phát tán, dẫn đến mất phương hướng, khó nhìn nên nạn nhân càng khó thoát ra ngoài.
- Sạc pin điện thoại khi mất điện
Khi thảm họa thiên nhiên xảy ra như bão, lụt, động đất… thì kèm theo đó thường là mất điện. Cũng vào thời điểm đó, nếu chiếc điện thoại cầm tay hết pin, người dùng sẽ mất liên lạc với thế giới bên ngoài. Lúc này thiết bị SOSCharger là giải pháp tốt.
- Nhóm các nhà khoa học làm ra được "pin Mặt Trời ngược", ở trong bóng tối cũng tạo được điện
Các nhà khoa học vừa làm được thứ không tưởng: công nghệ pin Mặt Trời ngược, bởi thay vì dùng ánh sáng, chúng sử dụng bóng đêm để tạo điện.